Vật lý 8 Bài 4: Biểu diễn lực

You are viewing the article: Vật lý 8 Bài 4: Biểu diễn lực at Vuidulich.vn

Or you want a quick look:

Vật lý 8 Bài 4 giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững được kiến thức về biểu diễn lực, cách biểu diễn lực và vận dụng. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Vật lí 8 chương I trang 15, 16.

Việc giải bài tập Vật lí 8 bài 4 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.

Bài C1 (trang 15 SGK Vật lí 8)

Hãy mô tả thí nghiệm trong hình 4.1, hiện tượng trong hình 4.2 và nêu tác dụng của lực trong từng trường hợp.

Gợi ý đáp án:

Hình 4.1: Nam châm tác dụng lên thanh thép một lực hút làm xe chuyển động nhanh lên. Như vậy lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động (nhanh dần về phía nam châm).

Hình 4.2: Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng, ngược lại lực của quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng. Như vậy lực có tác dụng làm vật bị biến dạng.

READ  Đọc sách là gì? Đọc sách có tác dụng gì? Đọc sách để làm gì?

Bài C2 (trang 16 SGK Vật lí 8)

Biểu diễn những lực sau đây:

– Trọng lực của một vật có khối lượng 5kg (tỉ xích 0,5 cm ứng với 10N).

– Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ xích 1cm ứng với 5000N).

Gợi ý đáp án:

Các lực được biểu diễn như hình vẽ.

– Vật có khối lượng 5kg thì trọng lượng P là 50 N.

Lực P = 50N. (Tỉ xích 0,5 cm ứng với 10N).

Lực kéo F = 15000N. (Tỉ xích 1cm ứng với 5000N).

Bài C3 (trang 16 SGK Vật lí 8)

Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 4.4:

Gợi ý đáp án:

a)overrightarrow{F_{1}}

 có:

+ Điểm đặt tại A

+ Phương thẳng đứng

+ Chiều từ dưới lên

+ Cường độ lực F_1

= 20N.

b) overrightarrow{F_{2}}

 có:

+ Điểm đặt tại B

+ Phương nằm ngang

+ Chiều từ trái sang phải

+ Cường độ lực overrightarrow{F_{2}}

= 30N.

c) overrightarrow{F_{3}}

có:

+ Điểm đặt tại C

+ Phương nghiêng một góc 30o so với phương nằm ngang

+ Chiều hướng lên, cường độ F_3= 30N.

Vật lý 8 Bài 4 giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững được kiến thức về biểu diễn lực, cách biểu diễn lực và vận dụng. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Vật lí 8 chương I trang 15, 16.

Việc giải bài tập Vật lí 8 bài 4 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.

READ  Mẫu đơn phương chấm dứt hợp đồng kinh tế 2021

Bài C1 (trang 15 SGK Vật lí 8)

Hãy mô tả thí nghiệm trong hình 4.1, hiện tượng trong hình 4.2 và nêu tác dụng của lực trong từng trường hợp.

Gợi ý đáp án:

Hình 4.1: Nam châm tác dụng lên thanh thép một lực hút làm xe chuyển động nhanh lên. Như vậy lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động (nhanh dần về phía nam châm).

Hình 4.2: Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng, ngược lại lực của quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng. Như vậy lực có tác dụng làm vật bị biến dạng.

Bài C2 (trang 16 SGK Vật lí 8)

Biểu diễn những lực sau đây:

– Trọng lực của một vật có khối lượng 5kg (tỉ xích 0,5 cm ứng với 10N).

– Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ xích 1cm ứng với 5000N).

Gợi ý đáp án:

Các lực được biểu diễn như hình vẽ.

– Vật có khối lượng 5kg thì trọng lượng P là 50 N.

Lực P = 50N. (Tỉ xích 0,5 cm ứng với 10N).

Lực kéo F = 15000N. (Tỉ xích 1cm ứng với 5000N).

Bài C3 (trang 16 SGK Vật lí 8)

Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 4.4:

Gợi ý đáp án:

a)overrightarrow{F_{1}}

 có:

+ Điểm đặt tại A

+ Phương thẳng đứng

+ Chiều từ dưới lên

+ Cường độ lực F_1

= 20N.

b) overrightarrow{F_{2}}

 có:

+ Điểm đặt tại B

READ  Tự học Microsoft Excel 2010

+ Phương nằm ngang

+ Chiều từ trái sang phải

+ Cường độ lực overrightarrow{F_{2}}

= 30N.

c) overrightarrow{F_{3}}

có:

+ Điểm đặt tại C

+ Phương nghiêng một góc 30o so với phương nằm ngang

+ Chiều hướng lên, cường độ F_3= 30N.

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply