Tìm hiểu hoàn cảnh, nội dung và kết quả của hòa ước Versailles

Or you want a quick look: Hoàn cảnh kí kết hòa ước Versailles

Hòa ước Versailles là gì? Hoàn cảnh và nội dung của hòa ước Versailles? Đây là những vấn đề được nhiều bạn trẻ yêu thích lịch sử quan tâm. Khi bước ra khỏi cuộc chiến tranh thế giới, các nước Châu Âu đều gặp thiệt hại nặng nề. Tuy nhiên không thể tiếp tục kéo dài mâu thuẫn nên một số nước đã thực hiện việc ngồi lại kí kết hòa ước Versailles. Trong phạm vi bài viết dưới đây, cùng DINHNGHIA.COM.VN nghiên cứu về hòa ước này nhé.

Hoàn cảnh kí kết hòa ước Versailles

Vào năm 1919, tại thủ đô hoa lệ Paris nước Pháp, các bang phái lãnh đạo chủ chốt của thế giới bắt đầu ngồi lại để bắt đầu cho cuộc đàm phán lớn. Đánh dấu việc kết thúc chiến tranh thế giới lần thứ 1. Sau cuộc chiến, những người giành được thắng lợi có tiếng nói hơn trong cuộc đàm phán lần này.

Trong các cuộc họp, Tổng Thống của Mỹ ông Woodrow Wilson đưa ra ý kiến là không có chuyện nước chiến thắng giành hết quyền lợi, đảm bảo Đức không bị trừng phạt nặng. Còn nước Anh, Pháp thì cho  rằng nước Đức xứng đáng bị trừng trị thích đáng để đền bù cho những tổn thất nặng nề vì phát động và hiếu chiến.

Cuối cùng sau nhiều lần họp mặt giữa các lãnh đạo cấp cao thì ông Wilson đồng ý trừng phạt nước Đức thật nặng. Một tổ chức giữ gìn hòa bình quốc tế được thông qua thành lập với tên gọi Hội Quốc Liên. Nước Đức bước vào hòa ước với thiệt hại vô cùng nặng nề, biến họ trở thành tội đề của cuộc chiến.

READ  Kiwi Ngô Mai Trang là ai? Tiểu sử, sự nghiệp Ngô Mai Trang

Hòa ước Versailles ký kết vào ngày 28/06/1919, chính sau 5 năm ngày mà người Serbia ám sát vị Hoàng Thái Tử nước Áo – Hung, mở đầu cho thế chiến thứ I. Bản hòa ước này để chấm dứt toàn bộ những mâu thuẫn còn nung nấu, giải quyết hậu quả sau chiến tranh. Đồng thời buộc các nước thua cuộc phải đền bù phí thiệt hại và phân chia lại lãnh thổ.

Hội nghị này có những điều khoản rất khắt khe và có lợi cho phe Liên Minh. Có thể nói nó khiến nước Đức lâm vào tình trạng khốn đốn và kiệt quệ nặng nề. Sau nhiều thập kỷ nỗ lực sau này mới khôi phục lại đất nước và bắt đầu phát triển đi lên.

Cuộc họp ký kết hòa ước Versailles

Nội dung của hòa ước Versailles là gì?

Hòa ước Versailles được ký kết vào năm 1919 chính là bản điều ước của các nước cầm đầu lớn về việc tuyên bố chính thức kết thúc chiến tranh thế giới lần thứ 1. Nội dung bản hiệp ước này được soạn thảo bởi Georges Clemenceau, thủ tướng Pháp, thủ tướng Mỹ và Anh. Đó là 3 nước thắng trận đậm sau cuộc chiến thế giới lần 1.

Hòa ước quy định nước Đức buộc phải trả lại cho nước Pháp vùng đất Alsace-Lorraine, một vùng đất cho nước Bỉ, một mảnh ở Schleswig cho Đan Mạch. Đó là những vùng mà nước Đức đã tiến hành xâm lược và chiến tranh giành giật. Với bản hòa ước này, sẽ trả lại một vài vùng đất tự do cho nước Ba Lan.

READ  "So That" là gì và cấu trúc cụm từ "So That" trong câu Tiếng Anh vuidulich.vn

Đây là điều mà nước Đức vô cùng tức giận vì đất nước chính thức bị chia cắt thành 2 miền Đông Tây. Họ không bằng lòng cho người Ba Lan được tự do với vùng đất riêng để sinh sống. Nước Đức buộc phải bồi thường thiệt hại từ cuộc chiến tranh cho các nước khác, số lượng nhiều vô kể không đếm xuể.

Ban đầu khoản bồi thường khoảng 5 tỷ USD trả cho giai đoạn 1919–1921, giao lại hiện vật như khoáng sản, tàu, vũ khí, gỗ, bò để thay cho tiền mặt. Mục đích nữa của hòa ước là kiềm chế nước Đức trong thời gian dài để ngăn chặn chúng tiếp tục chiến tranh. Quân đội Đức phải bắt đi nghĩa vụ quân sự, không được sử dụng vũ khí và tập trận quân đội.

Bộ Tổng Tham mưu của quân đội phát xít Đức bị dẹp bỏ, không còn người cầm quyền đứng đầu. Buộc phải giảm lực lượng quân đội, cấm chế tạo tàu ngầm, vũ khí hạng nặng. Phong tỏa quân sự nước Đức trên phạm vi rộng.

nội dung của hòa ước versailles Tìm hiểu hoàn cảnh, nội dung và kết quả của hòa ước Versailles
Các nước tham gia bàn bạc lập điều khoản Hòa Ước Versailles

Kết quả của hòa ước Versailles

Kết thúc việc kí kết hòa ước Versailles, lãnh đạo cấp cao các nước đứng đầu vẫn không hài lòng lắm với điều khoản. Nước Pháp thì cho rằng sự trừng phạt với nước thua cuộc, đặc biệt với Đức còn quá nhẹ. Thống chế Pháp cho rằng Đức sẽ không nghiêm chỉnh thi hành hòa ước, đỉnh điểm là việc Đức tự hủy hoại hạm đội của mình để không lọt vào tay Pháp.

READ  Tiểu Sử Mark Zuckerberg - Tiểu Sử Của Người Sáng Lập Facebook

Hơn nữa, trên toàn phạm vi nước Đức quân đội Pháp cũng khó đàn áp hết, họ đốt hết cờ Pháp và chống cự. Còn phía Đức thì rõ ràng thiệt hại nặng nề nên vô cùng căm phẫn khi lỡ bước vào hòa ước này. Chúng muốn lật mặt để nung nấu ý định trả thù chứ không chịu nằm yên chịu trận.

Cuối cùng Hòa ước Versailles cũng thất bại trong việc lập lại sự cân bằng sau cuộc chiến, đặc biệt là quan hệ giữa Đức và Pháp. Nước Đức vẫn mạnh hơn Pháp về nên công nghiệp, dân số và quân đội vì thế không chịu khuất phục.

Vào năm 1920 nước Mỹ từ chối phê chuẩn Hòa ước Versailles, chính thức liên minh và sự ràng buộc của các nước dần không còn. Cục diện thế giới lần nữa lại đứng trước nhiều nguy cơ mới tiềm tàng. Các nước thua cuộc vẫn còn chuẩn bị khôi phục lực lượng bên trong nhằm phản công trở lại, nhất quyết không chịu thua cuộc và đàn áp.

kết quả hòa ước versailles Tìm hiểu hoàn cảnh, nội dung và kết quả của hòa ước Versailles
Hòa ước Versailles khiến nhiều nước phẫn nộ và không hài lòng

Qua bài viết trên đây, các bạn đã nắm được những thông tin cơ bản về hoàn cảnh, nội dung cũng như kết quả của hòa ước Versailles được ký kết vào 28/06/1919. Hy vọng những kiến thức lịch sử này sẽ giúp ích cho  bạn trong học tập và công việc.

See more articles in the category: wiki

Leave a Reply