Soạn Sinh 8 Bài 56: Tuyến yên, tuyến giáp | Vuidulich.vn

Or you want a quick look: Lý thuyết Tuyến yên, tuyến giáp

Sinh học 8 Bài 56 giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững được kiến thức về tuyến yên, tuyến giáp. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Sinh học 8 chương X trang 178.

Việc giải bài tập Sinh 8 bài 56 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Khi giáo viên ở trên lớp giảng tới bài đó, các em sẽ củng cố và nắm vững kiến thức hơn so với những bạn chưa soạn bài.

Lý thuyết Tuyến yên, tuyến giáp

I. Tuyến yên

1. Đặc điểm

+ Nằm ở vùng dưới đồi, thuộc não trung gian

+ Có hình nhỏ như hạt đậu trắng nằm ở nền sọ

– Tuyến yên gồm: có thùy trước tuyến yên và thùy sau tuyến yên. Giữa hai thùy là thùy giữa chỉ phát triển ở trẻ nhỏ, có tác dụng đối với sự phân bố sắc tố da.

– Tuyến yên là một tuyến quan trọng giữ vai trò chỉ đạo hoạt động của hầu hết các tuyến nội tiết khác và các quá trình sinh lí của cơ thể.

2. Các hoocmôn của tuyến yên

II. Tuyến giáp

1. Đặc điểm

  • Nằm trước sụn giáp của thanh quản
  • Là tuyến nội tiết lớn nhất, nặng chừng 20 – 25g
  • Cấu tạo gồm: nang tuyến và tế bào tiết

– Hoocmôn của tuyến giáp là tiroxin (TH), trong thành phần có iot.

2. Vai trò của hoocmôn tuyến giáp

Tuyến giáp có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất và chuyển hóa các chất trong tế bào.

* Khi thiếu iot → tiroxin không tiết ra → tuyến yên tiết hoocmôn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động → phì đại tuyến → gây ra bệnh bướu cổ

READ  Giới thiệu mạch điện tử

Hậu quả:

  • Trẻ em: chậm lớn, trí não kém phát triển
  • Người lớn: hoạt động thần kinh giảm sút, trí nhớ kém

– Phòng bệnh: tuyên truyền toàn dân dùng muối iot

* Khi tuyến giáp hoạt động mạnh → tiết nhiều hoocmôn → tăng cường trao đổi chất quá mức → ​nhịp tim tăng → người bệnh luôn trong trạng thái hồi hộp, căng thẳng, mất ngủ, sút cân nhanh.

Do tuyến giáp hoạt động nhiều nên cũng gây nên bệnh bướu cổ, mắt lồi.

– Ngoài ra tuyến giáp còn tiết hoocmôn canxitoxin + hoocmôn của tuyến cận giáp tham gia điều hòa canxi và photpho trong máu.

Tuyến cận giáp gồm có 4 tuyến, nằm sau tuyến giáp, có kích thước rất nhỏ chỉ khoảng 6 x 3 x 2 mm, màu sắc giống tuyến giáp.

Giải bài tập Sinh học 8 Bài 56 trang 178

Bài 1 (trang 178 SGK Sinh học 8)

Lập bảng tổng kết vai trò của các tuyến nội tiết đã học theo mẫu sau:

Gợi ý đáp án:

Bảng so sánh:

STTTuyến nội tiếtVai trò

1

Tuyến yên

Là tuyến quan trọng nhất tiết các hoocmon kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác. Đồng thời tiết các hoocmon có ảnh hưởng đến sinh trưởng, trao đổi glucozo, các chất khoáng, nước và co thắt cơ trơn.

2

Tuyến giáp

Có vai trò quan trọng trong chuyển hóa vật chất và năng lượng của cơ thể.

3

Tuyến cận giáp

Cùng với tuyến giáp có vai trò điều hoa trao đổi canxi và photpho trong máu.

Bài 2 (trang 178 SGK Sinh học 8)

Phân biệt bệnh Bazơđô với bệnh bướu cổ do thiếu iốt?

Gợi ý đáp án:

Phân biệt bệnh Bazơđô với bệnh bướu cổ do thiếu iốt.

Bệnh bướu cổ do thiếu iotBệnh Bazodo

Khi thiếu iốt, chất tiroxin không được tiết ra, tuyến yên sẽ tiết nhiều hoocmon thúc đẩy tuyến giáp hoạt động gây phì đại tuyến làm thành bướu cổ. Trẻ em bị bệnh sẽ chậm lớn, trí não kém phát triển; người lớn hoạt động thần kinh giảm sút, trí nhớ kém.

Do tuyến giáp hoạt động mạnh tiết nhiều hoocmon làm tăng trao đổi chất, nhịp tim tăng, người bệnh luôn trong trạng thái hồi hộp, căng thẳng, mất ngủ, sút cân nhanh. Do tuyến hoạt động mạnh nên cũng gây bướu cổ, mắt lồi.

READ  3 Cách nấu chè chuối ngon đơn giản tại nhà ăn không bị chát

Sinh học 8 Bài 56 giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững được kiến thức về tuyến yên, tuyến giáp. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Sinh học 8 chương X trang 178.

Việc giải bài tập Sinh 8 bài 56 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Khi giáo viên ở trên lớp giảng tới bài đó, các em sẽ củng cố và nắm vững kiến thức hơn so với những bạn chưa soạn bài.

Lý thuyết Tuyến yên, tuyến giáp

I. Tuyến yên

1. Đặc điểm

+ Nằm ở vùng dưới đồi, thuộc não trung gian

+ Có hình nhỏ như hạt đậu trắng nằm ở nền sọ

– Tuyến yên gồm: có thùy trước tuyến yên và thùy sau tuyến yên. Giữa hai thùy là thùy giữa chỉ phát triển ở trẻ nhỏ, có tác dụng đối với sự phân bố sắc tố da.

– Tuyến yên là một tuyến quan trọng giữ vai trò chỉ đạo hoạt động của hầu hết các tuyến nội tiết khác và các quá trình sinh lí của cơ thể.

2. Các hoocmôn của tuyến yên

II. Tuyến giáp

1. Đặc điểm

  • Nằm trước sụn giáp của thanh quản
  • Là tuyến nội tiết lớn nhất, nặng chừng 20 – 25g
  • Cấu tạo gồm: nang tuyến và tế bào tiết

– Hoocmôn của tuyến giáp là tiroxin (TH), trong thành phần có iot.

2. Vai trò của hoocmôn tuyến giáp

Tuyến giáp có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất và chuyển hóa các chất trong tế bào.

* Khi thiếu iot → tiroxin không tiết ra → tuyến yên tiết hoocmôn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động → phì đại tuyến → gây ra bệnh bướu cổ

Hậu quả:

  • Trẻ em: chậm lớn, trí não kém phát triển
  • Người lớn: hoạt động thần kinh giảm sút, trí nhớ kém
READ  Tầng m là gì? Đặc điểm và tính chất của tầng M trong thiết kế

– Phòng bệnh: tuyên truyền toàn dân dùng muối iot

* Khi tuyến giáp hoạt động mạnh → tiết nhiều hoocmôn → tăng cường trao đổi chất quá mức → ​nhịp tim tăng → người bệnh luôn trong trạng thái hồi hộp, căng thẳng, mất ngủ, sút cân nhanh.

Do tuyến giáp hoạt động nhiều nên cũng gây nên bệnh bướu cổ, mắt lồi.

– Ngoài ra tuyến giáp còn tiết hoocmôn canxitoxin + hoocmôn của tuyến cận giáp tham gia điều hòa canxi và photpho trong máu.

Tuyến cận giáp gồm có 4 tuyến, nằm sau tuyến giáp, có kích thước rất nhỏ chỉ khoảng 6 x 3 x 2 mm, màu sắc giống tuyến giáp.

Giải bài tập Sinh học 8 Bài 56 trang 178

Bài 1 (trang 178 SGK Sinh học 8)

Lập bảng tổng kết vai trò của các tuyến nội tiết đã học theo mẫu sau:

Gợi ý đáp án:

Bảng so sánh:

STTTuyến nội tiếtVai trò

1

Tuyến yên

Là tuyến quan trọng nhất tiết các hoocmon kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác. Đồng thời tiết các hoocmon có ảnh hưởng đến sinh trưởng, trao đổi glucozo, các chất khoáng, nước và co thắt cơ trơn.

2

Tuyến giáp

Có vai trò quan trọng trong chuyển hóa vật chất và năng lượng của cơ thể.

3

Tuyến cận giáp

Cùng với tuyến giáp có vai trò điều hoa trao đổi canxi và photpho trong máu.

Bài 2 (trang 178 SGK Sinh học 8)

Phân biệt bệnh Bazơđô với bệnh bướu cổ do thiếu iốt?

Gợi ý đáp án:

Phân biệt bệnh Bazơđô với bệnh bướu cổ do thiếu iốt.

Bệnh bướu cổ do thiếu iotBệnh Bazodo

Khi thiếu iốt, chất tiroxin không được tiết ra, tuyến yên sẽ tiết nhiều hoocmon thúc đẩy tuyến giáp hoạt động gây phì đại tuyến làm thành bướu cổ. Trẻ em bị bệnh sẽ chậm lớn, trí não kém phát triển; người lớn hoạt động thần kinh giảm sút, trí nhớ kém.

Do tuyến giáp hoạt động mạnh tiết nhiều hoocmon làm tăng trao đổi chất, nhịp tim tăng, người bệnh luôn trong trạng thái hồi hộp, căng thẳng, mất ngủ, sút cân nhanh. Do tuyến hoạt động mạnh nên cũng gây bướu cổ, mắt lồi.

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply