Soạn Sinh 8 Bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa | Vuidulich.vn

Or you want a quick look: Lý thuyết Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa

Soạn Sinh 8 Bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững được kiến thức về sự tiêu hóa, các cơ quan tiêu hóa. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Sinh học 8 chương 4 trang 80.

Việc giải bài tập Sinh 8 bài 24 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Khi giáo viên ở trên lớp giảng tới bài đó, các em sẽ củng cố và nắm vững kiến thức hơn so với những bạn chưa soạn bài.

Lý thuyết Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa

I. Thức ăn và sự tiêu hóa

– Thức ăn gồm chất vô cơ và chất hữu cơ

– Hoạt động quá trình tiêu hóa gồm các bước:

  • Ăn và uống
  • Tiêu hóa thức ăn: biến đổi lí học, tiết dịch tiêu hóa; biến đổi hóa học
  • Hấp thụ chất dinh dưỡng
  • Thải phân

→ Vai trò của tiêu hóa: biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được và thải các chất cặn bã ra ngoài.

READ  Soạn Sử 9 Bài 7: Các nước Mĩ-Latinh

II. Các cơ quan tiêu hóa

Hình 24-3. Sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu hóa của cơ thể người

Các cơ quan trong ống tiêu hóaCác tuyến tiêu hóa

– Miệng

– Hầu

– Thực quản

– Dạ dày

– Ruột (ruột non, ruột già)

– Hậu môn

– Tuyến nước bọt

– Tuyến vị

– Tuyến gen

– Tuyến tụy

– Tuyến ruột

Giải bài tập Sinh học 8 Bài 24 trang 80

Bài 1 (trang 80 SGK Sinh học 8)

Các chất trong thức ăn có thể được phân nhóm như thế nào ? Nêu đặc điểm của mỗi nhóm.

Gợi ý đáp án

Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo hóa học, các chất trong thức ăn có thể được phân nhóm như sau:

  • Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa : gluxit, lipit, prôtêin, axit nucleic.
  • Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa : vitamin, muối khoáng, nước.

– Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hóa:

  • Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: gluxit, lipit, prôtêin axit nuclêic.
  • Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: vitamin, muối khoáng, nước.

Bài 2 (trang 80 SGK Sinh học 8)

Vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể người là gì ?

Gợi ý đáp án

Vai trò của tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa không thể hấp thụ được.

Bài 3 (trang 80 SGK Sinh học 8)

Các chất cần cho cơ thể như nước, muối khoáng, các loại vitamin khi vào cơ thể theo đường tiêu hóa thì cần phải qua những hoạt động nào của hệ tiêu hóa ? Cơ thể người có thể nhận các chất này theo con đường nào khác không ?

Gợi ý đáp án

– Các chất cần cho cơ thể như nước, muối khoáng, các loại vitamin khi vào cơ thể theo đường tiêu hóa thì phải trải qua các hoạt động như: ăn, đẩy thức ăn trong ống tiêu hóa, hấp thụ thức ăn.

READ  Galaxy Note 5 có thêm màu mới, cạnh tranh iPhone 6s Plus vàng hồng

– Cơ thể người có thể nhận các chất này theo con đường khác là tiêm (chích) qua tĩnh mạch vào hệ tuần hoàn máu, hoặc qua kẽ giữa các tế bào nước mô rồi lại vào hệ tuần hoàn máu.

Soạn Sinh 8 Bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững được kiến thức về sự tiêu hóa, các cơ quan tiêu hóa. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Sinh học 8 chương 4 trang 80.

Việc giải bài tập Sinh 8 bài 24 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Khi giáo viên ở trên lớp giảng tới bài đó, các em sẽ củng cố và nắm vững kiến thức hơn so với những bạn chưa soạn bài.

Lý thuyết Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa

I. Thức ăn và sự tiêu hóa

– Thức ăn gồm chất vô cơ và chất hữu cơ

– Hoạt động quá trình tiêu hóa gồm các bước:

  • Ăn và uống
  • Tiêu hóa thức ăn: biến đổi lí học, tiết dịch tiêu hóa; biến đổi hóa học
  • Hấp thụ chất dinh dưỡng
  • Thải phân

→ Vai trò của tiêu hóa: biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được và thải các chất cặn bã ra ngoài.

II. Các cơ quan tiêu hóa

Hình 24-3. Sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu hóa của cơ thể người

Các cơ quan trong ống tiêu hóaCác tuyến tiêu hóa

– Miệng

– Hầu

– Thực quản

– Dạ dày

– Ruột (ruột non, ruột già)

– Hậu môn

– Tuyến nước bọt

– Tuyến vị

– Tuyến gen

– Tuyến tụy

– Tuyến ruột

Giải bài tập Sinh học 8 Bài 24 trang 80

Bài 1 (trang 80 SGK Sinh học 8)

Các chất trong thức ăn có thể được phân nhóm như thế nào ? Nêu đặc điểm của mỗi nhóm.

READ  6 cách nạp game Vân Mộng Kiếm Tình an toàn, đơn giản

Gợi ý đáp án

Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo hóa học, các chất trong thức ăn có thể được phân nhóm như sau:

  • Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa : gluxit, lipit, prôtêin, axit nucleic.
  • Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa : vitamin, muối khoáng, nước.

– Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hóa:

  • Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: gluxit, lipit, prôtêin axit nuclêic.
  • Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: vitamin, muối khoáng, nước.

Bài 2 (trang 80 SGK Sinh học 8)

Vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể người là gì ?

Gợi ý đáp án

Vai trò của tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa không thể hấp thụ được.

Bài 3 (trang 80 SGK Sinh học 8)

Các chất cần cho cơ thể như nước, muối khoáng, các loại vitamin khi vào cơ thể theo đường tiêu hóa thì cần phải qua những hoạt động nào của hệ tiêu hóa ? Cơ thể người có thể nhận các chất này theo con đường nào khác không ?

Gợi ý đáp án

– Các chất cần cho cơ thể như nước, muối khoáng, các loại vitamin khi vào cơ thể theo đường tiêu hóa thì phải trải qua các hoạt động như: ăn, đẩy thức ăn trong ống tiêu hóa, hấp thụ thức ăn.

– Cơ thể người có thể nhận các chất này theo con đường khác là tiêm (chích) qua tĩnh mạch vào hệ tuần hoàn máu, hoặc qua kẽ giữa các tế bào nước mô rồi lại vào hệ tuần hoàn máu.

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply