Soạn Sinh 8 Bài 21: Hoạt động hô hấp

Or you want a quick look: Lý thuyết Hoạt động hô hấp

Soạn Sinh 8 Bài 21: Hoạt động hô hấp giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững được kiến thức về thông khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi và tế bào. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Sinh học 8 chương 4 trang 70.

Việc giải bài tập Sinh 8 bài 20 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Khi giáo viên ở trên lớp giảng tới bài đó, các em sẽ củng cố và nắm vững kiến thức hơn so với những bạn chưa soạn bài.

Lý thuyết Hoạt động hô hấp

I. Thông khí ở phổi

Không khí trong phổi cần thường xuyên thay đổi thì mới có đủ 02 cung cấp liên tục cho máu đưa tới tế bào. Hít vào và thở ra nhịp nhàng giúp cho phổi được thông khí.

Cứ 1 lần hít vào và 1 lần thở ra được coi là một cử động hô hấp. Số cử động hô hấp trong 1 phút là nhịp hô hấp.
Hít vào và thở ra được thực hiện nhờ hoạt động của lồng ngực và các cơ hô hấp.

Cử động hô hấp

Hoạt động của các cơ hô hấp

Vai trò các cơ hô hấp

Thể tích lồng ngực

Hít vào

– Cơ liên sườn ngoài co

– Cơ hoành co

– Nâng sườn lên, lồng ngực rộng về 2 bên và phía trước

– Mở rộng lồng ngực phía dưới

Tăng

Thở ra

– Cơ liên sườn ngoài giãn

– Cơ hoành giãn

– Hạ sườn và thu lồng ngực về vị trí cũ

Giảm

II. Trao đổi khí ở phổi và tế bào

– Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí ở phế nang.

READ  Văn khấn Tết Thanh Minh tại mộ, tại nhà

– Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào và của CO2 từ tế bào vào máu.

Giải bài tập Sinh học 8 Bài 21

Bài 1 (trang 70 SGK Sinh học 8)

Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở cơ thể người.

Gợi ý đáp án

Tóm tắt quá trình hô hấp ở cơ thể người như sau:

– Nhờ sự hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.

– Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí phế nang.

– Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của CO

Bài 2 (trang 70 SGK Sinh học 8)

Hô hấp ở cơ thể người và thỏ có gì giống và khác nhau ?

Gợi ý đáp án

So sánh sự hô hấp của người và thỏ như sau:

* Giống nhau:

– Cũng gồm các giai đoạn thông khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào.

– Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào cũng theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi nồng độ thấp.

* Khác nhau :

– Ở thỏ, sự thông khí ở phổi chủ yếu do hoạt động của cơ hoành và lồng ngực, do bị ép giữa hai chi trước nên không giãn nở về phía 2 bên.

– Ở người, sự thông khí ở phổi do nhiều cơ phối hợp hơn và tổng ngực dãn nở về phía 2 bên.

Bài 3 (trang 70 SGK Sinh học 8)

Khi lao động nặng hay chơi thể thao, nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao, hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến đổi như thế nào để đáp ứng nhu cầu đó ?

Gợi ý đáp án

Khi lao động nặng hay chơi thể thao là nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao, hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp (thở nhanh hơn), vừa tăng dung tích hô hấp (thở sâu hơn).

Bài 4 (trang 70 SGK Sinh học 8)

Thử nhìn đồng hồ và đếm nhịp thở của mình trong 1 phút lúc bình thường (thở nhẹ và chậm) và sau khi chạy tại chỗ 1 phút (thở mạnh và gấp). Nhận xét kết quả và giải thích.

Gợi ý đáp án

– Nhận xét kết quả : học sinh tự làm.

READ  Top 10 Shop bán giày thể thao đẹp nhất quận Long Biên, Hà Nội

– Giải thích : Còn kết quả là lúc thở bình thường sẽ có nhịp thở nhiều hơn . Còn khi chạy tại chỗ có nhịp thở sẽ ít hơn vì khi chạy ta sẽ thở sâu hơn (do cần dùng nhìu ôxi) mà một nhịp thở sâu sẽ mất nhiều thời gian hơn nên sẽ thở được ít hơn.

Soạn Sinh 8 Bài 21: Hoạt động hô hấp giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững được kiến thức về thông khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi và tế bào. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Sinh học 8 chương 4 trang 70.

Việc giải bài tập Sinh 8 bài 20 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Khi giáo viên ở trên lớp giảng tới bài đó, các em sẽ củng cố và nắm vững kiến thức hơn so với những bạn chưa soạn bài.

Lý thuyết Hoạt động hô hấp

I. Thông khí ở phổi

Không khí trong phổi cần thường xuyên thay đổi thì mới có đủ 02 cung cấp liên tục cho máu đưa tới tế bào. Hít vào và thở ra nhịp nhàng giúp cho phổi được thông khí.

Cứ 1 lần hít vào và 1 lần thở ra được coi là một cử động hô hấp. Số cử động hô hấp trong 1 phút là nhịp hô hấp.
Hít vào và thở ra được thực hiện nhờ hoạt động của lồng ngực và các cơ hô hấp.

Cử động hô hấp

Hoạt động của các cơ hô hấp

Vai trò các cơ hô hấp

Thể tích lồng ngực

Hít vào

– Cơ liên sườn ngoài co

– Cơ hoành co

– Nâng sườn lên, lồng ngực rộng về 2 bên và phía trước

– Mở rộng lồng ngực phía dưới

Tăng

Thở ra

– Cơ liên sườn ngoài giãn

– Cơ hoành giãn

– Hạ sườn và thu lồng ngực về vị trí cũ

Giảm

II. Trao đổi khí ở phổi và tế bào

– Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí ở phế nang.

– Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào và của CO2 từ tế bào vào máu.

Giải bài tập Sinh học 8 Bài 21

Bài 1 (trang 70 SGK Sinh học 8)

Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở cơ thể người.

Gợi ý đáp án

Tóm tắt quá trình hô hấp ở cơ thể người như sau:

READ  download phần mềm công thức toán học trong word 2003 | Vuidulich.vn

– Nhờ sự hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.

– Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí phế nang.

– Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của CO

Bài 2 (trang 70 SGK Sinh học 8)

Hô hấp ở cơ thể người và thỏ có gì giống và khác nhau ?

Gợi ý đáp án

So sánh sự hô hấp của người và thỏ như sau:

* Giống nhau:

– Cũng gồm các giai đoạn thông khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào.

– Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào cũng theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi nồng độ thấp.

* Khác nhau :

– Ở thỏ, sự thông khí ở phổi chủ yếu do hoạt động của cơ hoành và lồng ngực, do bị ép giữa hai chi trước nên không giãn nở về phía 2 bên.

– Ở người, sự thông khí ở phổi do nhiều cơ phối hợp hơn và tổng ngực dãn nở về phía 2 bên.

Bài 3 (trang 70 SGK Sinh học 8)

Khi lao động nặng hay chơi thể thao, nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao, hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến đổi như thế nào để đáp ứng nhu cầu đó ?

Gợi ý đáp án

Khi lao động nặng hay chơi thể thao là nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao, hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp (thở nhanh hơn), vừa tăng dung tích hô hấp (thở sâu hơn).

Bài 4 (trang 70 SGK Sinh học 8)

Thử nhìn đồng hồ và đếm nhịp thở của mình trong 1 phút lúc bình thường (thở nhẹ và chậm) và sau khi chạy tại chỗ 1 phút (thở mạnh và gấp). Nhận xét kết quả và giải thích.

Gợi ý đáp án

– Nhận xét kết quả : học sinh tự làm.

– Giải thích : Còn kết quả là lúc thở bình thường sẽ có nhịp thở nhiều hơn . Còn khi chạy tại chỗ có nhịp thở sẽ ít hơn vì khi chạy ta sẽ thở sâu hơn (do cần dùng nhìu ôxi) mà một nhịp thở sâu sẽ mất nhiều thời gian hơn nên sẽ thở được ít hơn.

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply