Soạn Sinh 8 Bài 14: Bạch cầu – Miễn dịch

Or you want a quick look: Lý thuyết Bạch cầu – Miễn dịch

Soạn Sinh 8 Bài 14: Bạch cầu – Miễn dịch giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững được kiến thức về các hoạt động chủ yếu của bạch cầu, miễn dịch. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Sinh học 8 chương 2 trang 47.

Việc giải bài tập Sinh 8 bài 14 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Khi giáo viên ở trên lớp giảng tới bài đó, các em sẽ củng cố và nắm vững kiến thức hơn so với những bạn chưa soạn bài.

Lý thuyết Bạch cầu – Miễn dịch

I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu

1. Các loại bạch cầu

– Có 5 loại bạch cầu:

2. Các hoạt động của bạch cầu

– Khi các vi sinh vật xâm nhập vào mô nào đó của cơ thể, hoạt động đầu tiên của các bạch cầu để bảo vệ cơ thể là sự thực bào thông qua hoạt động của bạch cầu trung tính và bạch cầu mono

– Khi các vi khuẩn thoát khỏi sự thực bào sẽ gặp hoạt động bảo vệ của bạch cầu limpho B (tế bào B).

+ Kháng nguyên là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra các kháng thể

+ Kháng thể là những phân tử protein đặc hiệu do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên

→ Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa: Một kháng nguyên chỉ kết hợp đặc hiệu với một loại kháng thể tương ứng với nó.

– Khi vi khuẩn, virus xâm nhập vào cơ thể thoát khỏi hoạt động bảo vệ của tế bào B và lây nhiễm cho các tế bào cơ thể sẽ gặp hoạt động bảo vệ của tế bào limpho T (tế bào T). Các tế bào T nhận diện, tiếp xúc với tế bào bị nhiễm, tiết protein đặc hiệu làm thủng màng và phá hủy tế bào đó.

READ  Cách tải và cài đặt Garena trên máy tính | Vuidulich.vn

* Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:

– Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóa chúng

– Limpho B: Tiết kháng thể gây kết dính kháng nguyên để vô hiệu hóa vi khuẩn

– Limpho T: Phá hủy tế bào đã bị nhiễm vi khuẩn bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng, rồi tiết prôtêin đặc hiệu làm tan tế bào nhiễm

II. Miễn dịch

– Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó

– Có 2 loại miễn dịch: Miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân nhân tạo

Giải bài tập Sinh học 8 Bài 14

Bài 1 (trang 47 SGK Sinh học 8)

Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể ?

Gợi ý đáp án

Các bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể là :

– Thực bào do hoạt động của các bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô (đại thực bào).

– Tạo kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên do hoạt động của các bạch cầu limphô B.

– Phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh do hoạt động của các bạch cầu limphô T.

Bài 1 (trang 47 SGK Sinh học 8)

Bản thân em đã miễn dịch với những bệnh nào từ sự mắc bệnh trước đó và với những bệnh nào từ sự tiêm phòng (chích ngừa)

Gợi ý đáp án

Bản thân em miễn dịch được với những bệnh như: thủy đậu và sởi từ sự mắc bệnh trước đó và những bệnh từ sự tiêm phòng như : quai bị, viêm gan B, …

Bài 1 (trang 47 SGK Sinh học 8)

Người ta thường tiêm phòng (chích ngừa) cho trẻ em những loại bệnh nào ?

Gợi ý đáp án

Người ta thường tiêm phòng (chích ngừa) cho trẻ em những loại bệnh sau :

  • Vắc xin 6 trong 1: giúp bảo vệ trẻ khỏi các căn bệnh như: bạch hầu, uốn ván, ho gà, bại liệt, Hib và viêm gan B.
  • Vắc xin phòng phế cầu khuẩn (PCV): có tác dụng phòng ngừa các loại nhiễm trung phế cầu khuẩn.
  • Vắc xin phòng ngừa tiêu chảy cấp do rotavirus: nó giúp bé không bị nhiễm Rotavirus (nguyên nhân gây tiêu chảy phổ biến ở trẻ em dưới 5 tuổi.)
  • Vắc xin phòng viêm não mô cầu: chúng có tác dụng phòng ngừa bệnh viêm não – màng não do vi khuẩn não mô cầu gây nên.
  • Vắc xin MMR: vắc xin bảo vệ trẻ khỏi bệnh sởi, quai bị và rubella.
READ  E=mc2 nghĩa là gì ? công thức tính năng lượng trong vật lý 12 | Vuidulich.vn

Soạn Sinh 8 Bài 14: Bạch cầu – Miễn dịch giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững được kiến thức về các hoạt động chủ yếu của bạch cầu, miễn dịch. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Sinh học 8 chương 2 trang 47.

Việc giải bài tập Sinh 8 bài 14 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Khi giáo viên ở trên lớp giảng tới bài đó, các em sẽ củng cố và nắm vững kiến thức hơn so với những bạn chưa soạn bài.

Lý thuyết Bạch cầu – Miễn dịch

I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu

1. Các loại bạch cầu

– Có 5 loại bạch cầu:

2. Các hoạt động của bạch cầu

– Khi các vi sinh vật xâm nhập vào mô nào đó của cơ thể, hoạt động đầu tiên của các bạch cầu để bảo vệ cơ thể là sự thực bào thông qua hoạt động của bạch cầu trung tính và bạch cầu mono

– Khi các vi khuẩn thoát khỏi sự thực bào sẽ gặp hoạt động bảo vệ của bạch cầu limpho B (tế bào B).

+ Kháng nguyên là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra các kháng thể

+ Kháng thể là những phân tử protein đặc hiệu do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên

→ Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa: Một kháng nguyên chỉ kết hợp đặc hiệu với một loại kháng thể tương ứng với nó.

– Khi vi khuẩn, virus xâm nhập vào cơ thể thoát khỏi hoạt động bảo vệ của tế bào B và lây nhiễm cho các tế bào cơ thể sẽ gặp hoạt động bảo vệ của tế bào limpho T (tế bào T). Các tế bào T nhận diện, tiếp xúc với tế bào bị nhiễm, tiết protein đặc hiệu làm thủng màng và phá hủy tế bào đó.

* Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:

– Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóa chúng

READ  LMHT: Đội hình tiêu biểu VCS Mùa Xuân 2021

– Limpho B: Tiết kháng thể gây kết dính kháng nguyên để vô hiệu hóa vi khuẩn

– Limpho T: Phá hủy tế bào đã bị nhiễm vi khuẩn bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng, rồi tiết prôtêin đặc hiệu làm tan tế bào nhiễm

II. Miễn dịch

– Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó

– Có 2 loại miễn dịch: Miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân nhân tạo

Giải bài tập Sinh học 8 Bài 14

Bài 1 (trang 47 SGK Sinh học 8)

Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể ?

Gợi ý đáp án

Các bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể là :

– Thực bào do hoạt động của các bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô (đại thực bào).

– Tạo kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên do hoạt động của các bạch cầu limphô B.

– Phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh do hoạt động của các bạch cầu limphô T.

Bài 1 (trang 47 SGK Sinh học 8)

Bản thân em đã miễn dịch với những bệnh nào từ sự mắc bệnh trước đó và với những bệnh nào từ sự tiêm phòng (chích ngừa)

Gợi ý đáp án

Bản thân em miễn dịch được với những bệnh như: thủy đậu và sởi từ sự mắc bệnh trước đó và những bệnh từ sự tiêm phòng như : quai bị, viêm gan B, …

Bài 1 (trang 47 SGK Sinh học 8)

Người ta thường tiêm phòng (chích ngừa) cho trẻ em những loại bệnh nào ?

Gợi ý đáp án

Người ta thường tiêm phòng (chích ngừa) cho trẻ em những loại bệnh sau :

  • Vắc xin 6 trong 1: giúp bảo vệ trẻ khỏi các căn bệnh như: bạch hầu, uốn ván, ho gà, bại liệt, Hib và viêm gan B.
  • Vắc xin phòng phế cầu khuẩn (PCV): có tác dụng phòng ngừa các loại nhiễm trung phế cầu khuẩn.
  • Vắc xin phòng ngừa tiêu chảy cấp do rotavirus: nó giúp bé không bị nhiễm Rotavirus (nguyên nhân gây tiêu chảy phổ biến ở trẻ em dưới 5 tuổi.)
  • Vắc xin phòng viêm não mô cầu: chúng có tác dụng phòng ngừa bệnh viêm não – màng não do vi khuẩn não mô cầu gây nên.
  • Vắc xin MMR: vắc xin bảo vệ trẻ khỏi bệnh sởi, quai bị và rubella.
See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply