Soạn bài Lập dàn ý bài văn tự sự

Or you want a quick look: Soạn bài Lập dàn ý bài văn tự sự

Mobitool sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 10: Lập dàn ý bài văn tự sự, nhằm giúp các bạn học sinh trong quá trình chuẩn bị bài.

Tài liệu vô cùng hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 10, mời tham khảo nội dung chi tiết được đăng tải dưới đây.

Soạn bài Lập dàn ý bài văn tự sự

I. Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện

Đọc đoạn trích trong SGK và trả lời câu hỏi:

a. Nhà văn Nguyên Ngọc nói về quá trình lên ý tưởng để sáng tác truyện “Rừng xà nu”.

b. Qua lời kể của nhà văn, điều học tập được để: Cần hình thành được ý tưởng về cốt truyện, tưởng tượng về các nhân vật dựa trên các mối liên hệ và nêu đưa ra các sự việc, chi tiết tiêu biểu, đặc sắc.

II. Lập dàn ý

1. Hướng dẫn trả lời:

Đề 1:

(1) Mở bài: Sau cái đêm ấy, chị Dậu gặp một cán bộ cách mạng và được giác ngộ.

(2) Thân bài

  • Cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám nổ ra, chị Dậu trở về làng và âm thầm tuyên truyền cho bà con về phong trào cách mạng.
  • Chị Dậu dẫn đầu đoàn biểu tình lên huyện cướp chính quyền, phá kho thóc Nhật chia cho dân nghèo.
  • Chị cứu thoát anh Dậu ra khỏi nhà lao, anh được giác ngộ cách mạng.
  • Hai vợ chồng cùng gia nhập Đảng Cộng Sản, cùng nhân dân đánh giặc

(3) Kết bài: Cuộc sống của vợ chồng chị Dâu sau khi tham gia Cách mạng trở nên tốt đẹp hơn.

Đề 2:

(1) Mở bài: Sau khi chạy thoát, chị Dậu trở về nhà. Một thời gian sau, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nổ ra.

(2) Thân bài:

  • Vợ chồng chị Dậu cùng với nhiều người dân trong làng được giác ngộ, đi theo cách mạng.
  • Làng chị bị quân giặc chiếm đóng.
  • Chị Dậu vẫn bí mật nuôi giấu cán bộ.
  • Chị Dậu còn tiếp tế đồ ăn, các vật dụng cần thiết cho các chiến sĩ.
  • Các thư từ, văn kiện được truyền đi ngay trong lòng địch
  • Nhiều lần chị bất chấp hiểm nguy mà đậy nắp hầm bem.
  • Bị địch nghi ngờ, kiểm soát nhưng chị Dậu vẫn kiên quyết và dũng cảm che chở cho các chiến sĩ

(3) Kết bài: Chị Dậu đã bảo vệ được nhiều cán bộ yêu nước.

2. Cách lập dàn ý bài văn tự sự:

  • Mở bài: Giới thiệu câu chuyện (hoàn cảnh, không gian, thời gian, nhân vật…).
  • Thân bài: Sự việc, chi tiết chính theo diễn biến câu chuyện.
  • Kết bài: Kết thúc câu chuyện (có thể nêu cảm nghĩ của nhân vật, hoặc một chi tiết thật đặc sắc, ý nghĩa).
READ  Lý thuyết và phương pháp giải bài toán từ thông và suất điện động xoay chiều

Tổng kết:

– Lập dàn ý bài văn tự sự là nêu rõ những nội dung chính cho câu chuyện mình sẽ viết, sẽ kể.

– Dàn ý chung:

  • Mở bài: Giới thiệu câu chuyện (hoàn cảnh, không gian, thời gian, nhân vật…).
  • Thân bài: Những sự việc, chi tiết chính theo diễn biến câu chuyện.
  • Kết bài: Kết thúc câu chuyện (có thể nêu cảm nghĩ của nhân vật, hoặc một chi tiết thật đặc sắc, ý nghĩa).

– Muốn lập dàn ý, cần dự kiến đề tài, xác định các nhân vật, chọn và sắp xếp các sự việc, chi tiết tiêu biểu một cách hợp lý.

III. Luyện tập

Câu 1. Dựa vào câu nói của Lê-nin (Tôi không sợ khó, không sợ khổ, tôi chỉ sợ những phút yếu mềm của lòng tôi. Đối với tôi chiến thắng bản thân là chiến thắng vẻ vang nhất) để kể về câu chuyện với đề tài: Một học sinh có bản chất tốt, như­ng do một hoàn cảnh nào đó xô đẩy dẫn đến phạm sai lầm nh­ưng đã kịp thời tỉnh ngộ.

(1) Mở bài: Dẫn dắt để giới thiệu câu chuyện sẽ kể.

Gợi ý:

Lê-nin đã từng khẳng định: “Tôi không sợ khó, không sợ khổ, tôi chỉ sợ những phút yếu mềm của lòng tôi. Đối với tôi chiến thắng bản thân là chiến thắng vẻ vang nhất. Trong cuộc sống, con người thường mắc phải sai lầm, nhưng quan trọng là biết nhận ra và sửa sai. Điều đó được chứng minh trong câu chuyện mà tôi sẽ kể về Hùng – bạn thân của tôi.

(2) Thân bài:

– Giới thiệu về Hùng: Là một học sinh gương mẫu, học giỏi, thành tích luôn đứng thứ nhất trong lớp.

– Đến giữa học kì I, Hùng trở nên thân thiết với một nhóm bạn xấu, ham chơi.

– Nhóm bạn thường rủ Hùng đi chơi điện tử. Ban đầu, Hùng đi cùng nhưng chỉ đứng xem. Sau đó, bạn cảm thấy thích thú và chơi cùng.

– Dần dần, Hùng càng ham chơi, thậm chí còn trốn học, nói dối bố mẹ để đi chơi điện tử.

– Một lần, thầy giáo chủ nhiệm phát hiện, thầy đã đến quán nét tìm Hùng. Nhưng thầy không trách phạt, mà chỉ nhẹ nhàng khuyên bảo Hùng.

– Điều đó khiến cậu cảm thấy vô cùng ân hận, Hùng đã tự nhủ sẽ chăm chỉ học tập trở lại.

(3) Kết bài: Câu chuyện về Hùng chính là tấm gương cho tất cả các bạn học sinh.

Câu 2. Lập dàn ý cho bài văn về một câu chuyện xảy ra trong cuộc sống mà anh chị được trực tiếp chứng kiến.

Gợi ý:

(1) Mở bài

Giới thiệu về câu chuyện sắp kể: Câu chuyện đọc trộm nhật kí của bạn.

(2) Thân bài

  • Hoàn cảnh diễn ra câu chuyện: Đến nhà bạn chơi.
  • Diễn biến của câu chuyện: Vô tình nhìn thấy cuốn nhật kí, Tò mò đọc trộm thì đúng lúc đó thì bạn phát hiện ra…
  • Tâm trạng của người viết khi phạm lỗi: buồn bã, hối hận…
  • Hành động, quyết định của bản thân sau lỗi lầm: quyết định đến xin lỗi…
READ  ai là rapper số 1 việt nam | Vuidulich.vn

(3) Kết bài: Bài học sâu sắc về tình bạn.

Mobitool sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 10: Lập dàn ý bài văn tự sự, nhằm giúp các bạn học sinh trong quá trình chuẩn bị bài.

Tài liệu vô cùng hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 10, mời tham khảo nội dung chi tiết được đăng tải dưới đây.

Soạn bài Lập dàn ý bài văn tự sự

I. Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện

Đọc đoạn trích trong SGK và trả lời câu hỏi:

a. Nhà văn Nguyên Ngọc nói về quá trình lên ý tưởng để sáng tác truyện “Rừng xà nu”.

b. Qua lời kể của nhà văn, điều học tập được để: Cần hình thành được ý tưởng về cốt truyện, tưởng tượng về các nhân vật dựa trên các mối liên hệ và nêu đưa ra các sự việc, chi tiết tiêu biểu, đặc sắc.

II. Lập dàn ý

1. Hướng dẫn trả lời:

Đề 1:

(1) Mở bài: Sau cái đêm ấy, chị Dậu gặp một cán bộ cách mạng và được giác ngộ.

(2) Thân bài

  • Cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám nổ ra, chị Dậu trở về làng và âm thầm tuyên truyền cho bà con về phong trào cách mạng.
  • Chị Dậu dẫn đầu đoàn biểu tình lên huyện cướp chính quyền, phá kho thóc Nhật chia cho dân nghèo.
  • Chị cứu thoát anh Dậu ra khỏi nhà lao, anh được giác ngộ cách mạng.
  • Hai vợ chồng cùng gia nhập Đảng Cộng Sản, cùng nhân dân đánh giặc

(3) Kết bài: Cuộc sống của vợ chồng chị Dâu sau khi tham gia Cách mạng trở nên tốt đẹp hơn.

Đề 2:

(1) Mở bài: Sau khi chạy thoát, chị Dậu trở về nhà. Một thời gian sau, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nổ ra.

(2) Thân bài:

  • Vợ chồng chị Dậu cùng với nhiều người dân trong làng được giác ngộ, đi theo cách mạng.
  • Làng chị bị quân giặc chiếm đóng.
  • Chị Dậu vẫn bí mật nuôi giấu cán bộ.
  • Chị Dậu còn tiếp tế đồ ăn, các vật dụng cần thiết cho các chiến sĩ.
  • Các thư từ, văn kiện được truyền đi ngay trong lòng địch
  • Nhiều lần chị bất chấp hiểm nguy mà đậy nắp hầm bem.
  • Bị địch nghi ngờ, kiểm soát nhưng chị Dậu vẫn kiên quyết và dũng cảm che chở cho các chiến sĩ

(3) Kết bài: Chị Dậu đã bảo vệ được nhiều cán bộ yêu nước.

2. Cách lập dàn ý bài văn tự sự:

  • Mở bài: Giới thiệu câu chuyện (hoàn cảnh, không gian, thời gian, nhân vật…).
  • Thân bài: Sự việc, chi tiết chính theo diễn biến câu chuyện.
  • Kết bài: Kết thúc câu chuyện (có thể nêu cảm nghĩ của nhân vật, hoặc một chi tiết thật đặc sắc, ý nghĩa).

Tổng kết:

– Lập dàn ý bài văn tự sự là nêu rõ những nội dung chính cho câu chuyện mình sẽ viết, sẽ kể.

READ  Cách tra cứu hóa đơn tiền điện

– Dàn ý chung:

  • Mở bài: Giới thiệu câu chuyện (hoàn cảnh, không gian, thời gian, nhân vật…).
  • Thân bài: Những sự việc, chi tiết chính theo diễn biến câu chuyện.
  • Kết bài: Kết thúc câu chuyện (có thể nêu cảm nghĩ của nhân vật, hoặc một chi tiết thật đặc sắc, ý nghĩa).

– Muốn lập dàn ý, cần dự kiến đề tài, xác định các nhân vật, chọn và sắp xếp các sự việc, chi tiết tiêu biểu một cách hợp lý.

III. Luyện tập

Câu 1. Dựa vào câu nói của Lê-nin (Tôi không sợ khó, không sợ khổ, tôi chỉ sợ những phút yếu mềm của lòng tôi. Đối với tôi chiến thắng bản thân là chiến thắng vẻ vang nhất) để kể về câu chuyện với đề tài: Một học sinh có bản chất tốt, như­ng do một hoàn cảnh nào đó xô đẩy dẫn đến phạm sai lầm nh­ưng đã kịp thời tỉnh ngộ.

(1) Mở bài: Dẫn dắt để giới thiệu câu chuyện sẽ kể.

Gợi ý:

Lê-nin đã từng khẳng định: “Tôi không sợ khó, không sợ khổ, tôi chỉ sợ những phút yếu mềm của lòng tôi. Đối với tôi chiến thắng bản thân là chiến thắng vẻ vang nhất. Trong cuộc sống, con người thường mắc phải sai lầm, nhưng quan trọng là biết nhận ra và sửa sai. Điều đó được chứng minh trong câu chuyện mà tôi sẽ kể về Hùng – bạn thân của tôi.

(2) Thân bài:

– Giới thiệu về Hùng: Là một học sinh gương mẫu, học giỏi, thành tích luôn đứng thứ nhất trong lớp.

– Đến giữa học kì I, Hùng trở nên thân thiết với một nhóm bạn xấu, ham chơi.

– Nhóm bạn thường rủ Hùng đi chơi điện tử. Ban đầu, Hùng đi cùng nhưng chỉ đứng xem. Sau đó, bạn cảm thấy thích thú và chơi cùng.

– Dần dần, Hùng càng ham chơi, thậm chí còn trốn học, nói dối bố mẹ để đi chơi điện tử.

– Một lần, thầy giáo chủ nhiệm phát hiện, thầy đã đến quán nét tìm Hùng. Nhưng thầy không trách phạt, mà chỉ nhẹ nhàng khuyên bảo Hùng.

– Điều đó khiến cậu cảm thấy vô cùng ân hận, Hùng đã tự nhủ sẽ chăm chỉ học tập trở lại.

(3) Kết bài: Câu chuyện về Hùng chính là tấm gương cho tất cả các bạn học sinh.

Câu 2. Lập dàn ý cho bài văn về một câu chuyện xảy ra trong cuộc sống mà anh chị được trực tiếp chứng kiến.

Gợi ý:

(1) Mở bài

Giới thiệu về câu chuyện sắp kể: Câu chuyện đọc trộm nhật kí của bạn.

(2) Thân bài

  • Hoàn cảnh diễn ra câu chuyện: Đến nhà bạn chơi.
  • Diễn biến của câu chuyện: Vô tình nhìn thấy cuốn nhật kí, Tò mò đọc trộm thì đúng lúc đó thì bạn phát hiện ra…
  • Tâm trạng của người viết khi phạm lỗi: buồn bã, hối hận…
  • Hành động, quyết định của bản thân sau lỗi lầm: quyết định đến xin lỗi…

(3) Kết bài: Bài học sâu sắc về tình bạn.

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply