Quy định về phụ cấp kiêm nhiệm năm 2021

Or you want a quick look: 1. Quy định về phụ cấp kiêm nhiệm

Quy định về phụ cấp kiêm nhiệm gồm những gì? Kiêm nhiệm là gì? Phụ cấp kiêm nhiệm là phụ cấp gì, được áp dụng cho những đối tượng nào? Hãy cùng Mobitool tìm hiểu

1. Quy định về phụ cấp kiêm nhiệm


Phụ cấp kiêm kiệm được quy định, điều chỉnh bởi Thông tư 78/2005/TT-BNV, Thông tư 25/2007/TT-BQP và một số văn bản pháp luật liên quan khác.

1.1 Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo

Mức phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo:

Mức tiền phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo đứng đầu cơ quan, đơn vị khác

=

Hệ số lương chức vụ hoặc hệ số lương chuyên môn, nghiệp vụ cộng với hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo và % (quy theo hệ số) phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) hiện hưởng của người giữ chức danh lãnh đạo kiêm nhiệm

x

Mức lương tối thiểu chung

x

(10%)

1.2 Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo đối với sĩ quan

Mức phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo:

Mức tiền phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo cơ quan, đơn vị khác

=

Hệ số lương cấp hàm cộng với hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo hiện hưởng

x

Mức lương tối thiểu chung

x

10%

Lưu ý: Nếu một người giữ nhiều chức danh lãnh đạo khác nhau thì xếp lương chức vụ hoặc hưởng phụ cấp chức vụ của chức danh lãnh đạo cao nhất.

Hiện nay mức lương tối thiểu chung (Mức lương cơ sở) vẫn là là 1.490.000 đồng/tháng

READ  Các câu lệnh trong Logo đầy đủ nhất 2021

1.3 Các loại phụ cấp kiêm nhiệm khác

Chế độ phụ cấp chức vụ chỉ huy Dân quân tự vệ được quy định tại điều 7 Nghị định 72/2020/NĐ-CP như sau:

Thôn đội trưởng hưởng thêm 29.800 đồng khi kiêm nhiệm chức vụ tiểu đội trưởng hoặc thêm 35.760 đồng khi kiêm nhiệm chức vụ trung đội trưởng dân quân tại chỗ.

Phụ cấp kiêm nhiệm của giáo viên

2. Điều kiện hưởng phụ cấp kiêm nhiệm


2.1 Điều kiện hưởng phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo

Theo quy định tại Thông tư 78/2005/TT-BNV:

Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo được áp dụng với đối tượng đáp ứng đủ các điều kiện sau:

  • Đang giữ chức danh lãnh đạo (bầu cử hoặc bổ nhiệm) ở một cơ quan, đơn vị.
  • Được cấp có thẩm quyền phê chuẩn kết quả bầu cử hoặc quyết định bổ nhiệm kiêm nhiệm giữ một hoặc nhiều chức danh lãnh đạo đứng đầu cơ quan, đơn vị khác mà chức danh lãnh đạo đứng đầu ở cơ quan, đơn vị khác này theo cơ cấu tổ chức bộ máy được bố trí biên chế chuyên trách người đứng đầu nhưng hoạt động kiêm nhiệm.

2.2 Điều kiện hưởng phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo đối với sĩ quan

Theo quy định tại Thông tư 25/2007/TT-BQP:

Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo đối với sĩ quan được áp dụng với đối tượng có đầy đủ các điều kiện sau:

  • Sĩ quan đang giữ chức danh lãnh đạo ở một cơ quan, đơn vị
  • Được bầu cử hoặc được bổ nhiệm kiêm nhiệm một hoặc nhiều chức danh lãnh đạo đứng đầu cơ quan, đơn vị khác mà cơ quan, đơn vị khác này được bố trí biên chế chuyên trách người đứng đầu nhưng hoạt động kiêm nhiệm Hoặc được cấp có thẩm quyền bổ nhiệm kiêm chức danh lãnh đạo ở một cơ quan, đơn vị ngoài quân đội.

Ví dụ: Đồng chí Viện trưởng Viện Kiểm sát quân sự TW; được Chủ tịch nước bổ nhiệm kiêm chức Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

3. Phụ cấp kiêm nhiệm trong doanh nghiệp


Doanh nghiệp nhà nước bao gồm các doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu quyết.

Hiện nay không có văn bản pháp luật quy định phụ cấp kiêm nhiệm trong doanh nghiệp nhà nước.

Trên đây, Mobitool cung cấp Quy định về phụ cấp kiêm nhiệm năm 2021. Mời các bạn đọc các bài viết liên quan tại mục Lao động – tiền lương, mảng Hỏi đáp pháp luật.

READ  3 cách tắt chế độ khiếm thị (TalkBack) trên điện thoại OPPO đơn giản

Các bài viết liên quan:

  • Phụ cấp kiêm nhiệm Công tác Đảng 2021
  • Phụ cấp của cán bộ công chức cấp xã
  • Quy định mới về công chức cấp xã 2021
  • Đi làm Căn cước công dân mặc áo gì?
  • Chụp ảnh căn cước công dân (CCCD) có được để mái không?
  • Nhuộm tóc, trang điểm đậm, để tóc mái khi làm căn cước công dân được không?
  • Làm căn cước công dân online

Quy định về phụ cấp kiêm nhiệm gồm những gì? Kiêm nhiệm là gì? Phụ cấp kiêm nhiệm là phụ cấp gì, được áp dụng cho những đối tượng nào? Hãy cùng Mobitool tìm hiểu

1. Quy định về phụ cấp kiêm nhiệm


Phụ cấp kiêm kiệm được quy định, điều chỉnh bởi Thông tư 78/2005/TT-BNV, Thông tư 25/2007/TT-BQP và một số văn bản pháp luật liên quan khác.

1.1 Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo

Mức phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo:

Mức tiền phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo đứng đầu cơ quan, đơn vị khác

=

Hệ số lương chức vụ hoặc hệ số lương chuyên môn, nghiệp vụ cộng với hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo và % (quy theo hệ số) phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) hiện hưởng của người giữ chức danh lãnh đạo kiêm nhiệm

x

Mức lương tối thiểu chung

x

(10%)

1.2 Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo đối với sĩ quan

Mức phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo:

Mức tiền phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo cơ quan, đơn vị khác

=

Hệ số lương cấp hàm cộng với hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo hiện hưởng

x

Mức lương tối thiểu chung

x

10%

Lưu ý: Nếu một người giữ nhiều chức danh lãnh đạo khác nhau thì xếp lương chức vụ hoặc hưởng phụ cấp chức vụ của chức danh lãnh đạo cao nhất.

Hiện nay mức lương tối thiểu chung (Mức lương cơ sở) vẫn là là 1.490.000 đồng/tháng

1.3 Các loại phụ cấp kiêm nhiệm khác

Chế độ phụ cấp chức vụ chỉ huy Dân quân tự vệ được quy định tại điều 7 Nghị định 72/2020/NĐ-CP như sau:

Thôn đội trưởng hưởng thêm 29.800 đồng khi kiêm nhiệm chức vụ tiểu đội trưởng hoặc thêm 35.760 đồng khi kiêm nhiệm chức vụ trung đội trưởng dân quân tại chỗ.

Phụ cấp kiêm nhiệm của giáo viên

2. Điều kiện hưởng phụ cấp kiêm nhiệm


2.1 Điều kiện hưởng phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo

Theo quy định tại Thông tư 78/2005/TT-BNV:

READ  Đang bị tạm giữ, tạm giam có được gặp người thân?

Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo được áp dụng với đối tượng đáp ứng đủ các điều kiện sau:

  • Đang giữ chức danh lãnh đạo (bầu cử hoặc bổ nhiệm) ở một cơ quan, đơn vị.
  • Được cấp có thẩm quyền phê chuẩn kết quả bầu cử hoặc quyết định bổ nhiệm kiêm nhiệm giữ một hoặc nhiều chức danh lãnh đạo đứng đầu cơ quan, đơn vị khác mà chức danh lãnh đạo đứng đầu ở cơ quan, đơn vị khác này theo cơ cấu tổ chức bộ máy được bố trí biên chế chuyên trách người đứng đầu nhưng hoạt động kiêm nhiệm.

2.2 Điều kiện hưởng phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo đối với sĩ quan

Theo quy định tại Thông tư 25/2007/TT-BQP:

Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo đối với sĩ quan được áp dụng với đối tượng có đầy đủ các điều kiện sau:

  • Sĩ quan đang giữ chức danh lãnh đạo ở một cơ quan, đơn vị
  • Được bầu cử hoặc được bổ nhiệm kiêm nhiệm một hoặc nhiều chức danh lãnh đạo đứng đầu cơ quan, đơn vị khác mà cơ quan, đơn vị khác này được bố trí biên chế chuyên trách người đứng đầu nhưng hoạt động kiêm nhiệm Hoặc được cấp có thẩm quyền bổ nhiệm kiêm chức danh lãnh đạo ở một cơ quan, đơn vị ngoài quân đội.

Ví dụ: Đồng chí Viện trưởng Viện Kiểm sát quân sự TW; được Chủ tịch nước bổ nhiệm kiêm chức Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

3. Phụ cấp kiêm nhiệm trong doanh nghiệp


Doanh nghiệp nhà nước bao gồm các doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu quyết.

Hiện nay không có văn bản pháp luật quy định phụ cấp kiêm nhiệm trong doanh nghiệp nhà nước.

Trên đây, Mobitool cung cấp Quy định về phụ cấp kiêm nhiệm năm 2021. Mời các bạn đọc các bài viết liên quan tại mục Lao động – tiền lương, mảng Hỏi đáp pháp luật.

Các bài viết liên quan:

  • Phụ cấp kiêm nhiệm Công tác Đảng 2021
  • Phụ cấp của cán bộ công chức cấp xã
  • Quy định mới về công chức cấp xã 2021
  • Đi làm Căn cước công dân mặc áo gì?
  • Chụp ảnh căn cước công dân (CCCD) có được để mái không?
  • Nhuộm tóc, trang điểm đậm, để tóc mái khi làm căn cước công dân được không?
  • Làm căn cước công dân online
See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply