Lịch sử 8 Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 | Vuidulich.vn

Or you want a quick look: Lý thuyết Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873

Lịch sử 8 Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững kiến thức về âm mưa xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp, từ đó thấy được cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Lịch sử 8 chương I trang 119.

Việc giải bài tập Lịch sử 8 Bài 24 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Khi giáo viên ở trên lớp giảng tới bài đó, các em sẽ củng cố và nắm vững kiến thức hơn so với những bạn chưa soạn bài.

Lý thuyết Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873

I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam

1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859.

*Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược:

  • Từ giữa thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước phương Đông để mở rộng thị trường, vơ vét nguyên liệu.
  • Việt Nam lại là nước có vị trí địa lí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên.
  • Chế độ phong kiến ở Việt Nam lại đang ở vào giai đoạn khủng hoảng, suy yếu.

*Pháp đánh Đà Nẵng:

  • Lấy cớ bênh vực đạo Gia-tô, Liên quân Pháp – Tây Ban Nha kéo đến Việt Nam.
  • Ngày 1 – 9 – 1858, quân Pháp nổ súng đánh Đà Nẵng.
  • Quân ta dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương đã lập phòng tuyến, anh dũng chống trả.
  • Sau 5 tháng xâm lược, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bước đầu thất bại.

2. Chiến sự ở Gia Định 1859

Nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862):

  • Triều đình thừa nhận sự cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.
  • Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán.
  • Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tôm, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây.
  • Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 280 vạn lạng bạc.
  • Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình chừng náo triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.

II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873

1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì

READ  Điện 3 pha là gì? Điện 3 pha bao nhiêu vôn

– Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh nổi dậy phối hợp với quân triều đình chống Pháp.

– Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10 – 12 – 1861).

– Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.

2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây.

– Thái độ và hành động của triều đình Huế trong việc để mất ba tỉnh miền Tây:

  • Triều đình đã ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì, ra lệnh bãi binh…
  • Do thái độ cầu hòa của triều đình, Pháp đã chiếm được ba tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) không tốn một viên đạn (1867)

– Phong trào đấu tranh chống Pháp diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú:

  • Bất hợp tác với giặc, một bộ phận kiên quyết đấu tranh vũ trang, nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh…
  • Một bộ phận dùng thơ văn lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông…

Giải bài tập SGK Lịch sử 8 Bài 24 trang 119

Bài 1 (trang 119 SGK Lịch sử 8)

Thực dân Pháp thực hiện âm mưu xâm lược Việt Nam như thế nào?

Gợi ý đáp án:

Âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp:

* Âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh”:

– Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. Với âm mưu chiếm xong Đà Nẵng sẽ kéo thẳng ra Huế, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng.

– Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.

– Sau 5 tháng, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.

* Âm mưu “chinh phục từng gói nhỏ”:

– Thất bại với âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” ở Đà Nẵng, Pháp chuyển hướng vào Gia Định.

– Ngày 24-2-1861, Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa, thừa thắng quân Pháp lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.

– Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất, nhượng cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì.

Bài 2 (trang 119 SGK Lịch sử 8)

Tinh thần kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân ta được thể hiện như thế nào?

Gợi ý đáp án:

– Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp:

  • Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm cỏ (12 – 1864).
  • Khởi nghĩa của Trương Định ờ Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.

– Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi. liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau :

  • Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trang Trực, Nguyễn Hữu Huân,…
  • Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông…,
READ  Tháng 9 năm 2021 Âm lịch, Dương lịch có bao nhiêu ngày?

Bài 3 (trang 119 SGK Lịch sử 8)

Dựa vào lược đồ (SGK, trang 118) nêu một số địa điểm diễn ra khởi nghĩa chống Pháp ở Nam Kì.

Gợi ý đáp án:

Một số trung tâm khởi nghĩa chống Pháp ở Nam Kì có thể kể đến như: Thành Gia Đình, Biên Hòa, Cần Thơ, Cái Bè, Mỏ Cày, Sa Đéc, Rạch Giá, Vĩnh Long, Hà Tiên, Ba Tri, Tây Ninh,…

Lịch sử 8 Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững kiến thức về âm mưa xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp, từ đó thấy được cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Lịch sử 8 chương I trang 119.

Việc giải bài tập Lịch sử 8 Bài 24 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Khi giáo viên ở trên lớp giảng tới bài đó, các em sẽ củng cố và nắm vững kiến thức hơn so với những bạn chưa soạn bài.

Lý thuyết Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873

I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam

1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859.

*Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược:

  • Từ giữa thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước phương Đông để mở rộng thị trường, vơ vét nguyên liệu.
  • Việt Nam lại là nước có vị trí địa lí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên.
  • Chế độ phong kiến ở Việt Nam lại đang ở vào giai đoạn khủng hoảng, suy yếu.

*Pháp đánh Đà Nẵng:

  • Lấy cớ bênh vực đạo Gia-tô, Liên quân Pháp – Tây Ban Nha kéo đến Việt Nam.
  • Ngày 1 – 9 – 1858, quân Pháp nổ súng đánh Đà Nẵng.
  • Quân ta dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương đã lập phòng tuyến, anh dũng chống trả.
  • Sau 5 tháng xâm lược, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bước đầu thất bại.

2. Chiến sự ở Gia Định 1859

Nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862):

  • Triều đình thừa nhận sự cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.
  • Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán.
  • Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tôm, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây.
  • Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 280 vạn lạng bạc.
  • Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình chừng náo triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.

II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873

1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì

– Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh nổi dậy phối hợp với quân triều đình chống Pháp.

– Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10 – 12 – 1861).

– Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.

2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây.

– Thái độ và hành động của triều đình Huế trong việc để mất ba tỉnh miền Tây:

  • Triều đình đã ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì, ra lệnh bãi binh…
  • Do thái độ cầu hòa của triều đình, Pháp đã chiếm được ba tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) không tốn một viên đạn (1867)
READ  Các ứng dụng của diode | Vuidulich.vn

– Phong trào đấu tranh chống Pháp diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú:

  • Bất hợp tác với giặc, một bộ phận kiên quyết đấu tranh vũ trang, nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh…
  • Một bộ phận dùng thơ văn lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông…

Giải bài tập SGK Lịch sử 8 Bài 24 trang 119

Bài 1 (trang 119 SGK Lịch sử 8)

Thực dân Pháp thực hiện âm mưu xâm lược Việt Nam như thế nào?

Gợi ý đáp án:

Âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp:

* Âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh”:

– Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. Với âm mưu chiếm xong Đà Nẵng sẽ kéo thẳng ra Huế, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng.

– Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.

– Sau 5 tháng, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.

* Âm mưu “chinh phục từng gói nhỏ”:

– Thất bại với âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” ở Đà Nẵng, Pháp chuyển hướng vào Gia Định.

– Ngày 24-2-1861, Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa, thừa thắng quân Pháp lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.

– Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất, nhượng cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì.

Bài 2 (trang 119 SGK Lịch sử 8)

Tinh thần kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân ta được thể hiện như thế nào?

Gợi ý đáp án:

– Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp:

  • Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm cỏ (12 – 1864).
  • Khởi nghĩa của Trương Định ờ Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.

– Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi. liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau :

  • Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trang Trực, Nguyễn Hữu Huân,…
  • Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông…,

Bài 3 (trang 119 SGK Lịch sử 8)

Dựa vào lược đồ (SGK, trang 118) nêu một số địa điểm diễn ra khởi nghĩa chống Pháp ở Nam Kì.

Gợi ý đáp án:

Một số trung tâm khởi nghĩa chống Pháp ở Nam Kì có thể kể đến như: Thành Gia Đình, Biên Hòa, Cần Thơ, Cái Bè, Mỏ Cày, Sa Đéc, Rạch Giá, Vĩnh Long, Hà Tiên, Ba Tri, Tây Ninh,…

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply