Hóa học 9 bài 52: Tinh bột và xenlulozơ

Or you want a quick look: Lý thuyết Tinh bột và xenlulozơ

Hoá 9 Bài 52 giúp các em học sinh lớp 9 nắm vững kiến thức về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Hóa học 9 chương 5 trang 158.

Việc giải Hóa 9 bài 52 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.

Lý thuyết Tinh bột và xenlulozơ

1. Tinh bột

a. Trang thái thiên nhiên, tính chất vật lý và cấu tạo phân tử

  • Tinh bột có trong các loại hạt củ, quả như lúa ngô khoai chuối xanh…
  • Tinh bột là chất rắn màu trắng, không tan trong nước lạnh, tan được trong nước nóng tạo thành dung dịch keo gọi là hồ tinh bột.
  • Công thức phân tử của tinh bột là (-C6H12O5-)n. Phân tử gồm nhiều mắt xích -C6H12O5– liên kết với nhau, số mắt xích trong phân tử tinh bột n ≈ 1200 – 6000.

b. Tính chất hóa học.

* Phản ứng thủy phân

Khi đun nóng trong dung dịch axit loãng, tinh bột bị thủy phân thành glucozơ

(C6H12O5)n + nH2O overset{axit, t^{o} }{rightarrow}

C6H12O6

* Phản ứng với iot

Tinh bột tác dụng với iot tạo ra màu xanh đặc trưng.

2. Xenlulozơ

a. Trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lý và cấu tạo phân tử

  • Xenlulozơ là thành phần chính của bông, gỗ, tre, nứa…
  • Xenlulozơ là chất rắn màu trắng, không tan trong nước ngay cả khi đun nóng.
  • Công thức của xenlulozơ là (-C6H10O5-)n. Phân tử cũng gồm nhiều mắt xích -C6H10O5– liên kết với nhau, nhưng số mắt xích trong xenlulozơ n ≈ 10.000 – 14.000 lớn hơn tinh bột rất nhiều.
READ  Lịch học trực tuyến lớp 6 trên truyền hình

b. Tính chất hóa học

Khi đun nóng trong dung dịch axit loãng, xenlulozơ bị thủy phân thành glucozơ

3. Sự tạo thành tinh bột và xenlulozơ trong cây xanh

Nhờ năng lượng ánh sáng và chất diệp lục (clorophin) cây xanh tổng hợp được tinh bột và xenlulozơ từ CO2 và H2O.

6nCO2 + 5nH2O overset{as, clorophin}{rightarrow}

(C6H10O5)n + 6nO2

Giải bài tập Hóa 9 Bài 52 trang 158

Câu 1

Chọn từ thích hợp (xenlulozơ hoặc tinh bột) rồi điền vào các chỗ trống:

a) Trong các loại củ, quả, hạt có chứa nhiều…

b) Thành phần chính của sợi bông, gỗ, nứa là…

c) … là lương thực của con người.

Gợi ý đáp án

a) Trong các loại củ, quả, hạt có chứa nhiều tinh bột.

b) Thành phần chính của sợi bông, gỗ, nứa là xenlulozơ

c) Tinh bột là lương thực của con người.

Câu 2

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối nhỏ.

B. Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột.

C. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau.

D. Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối rất lớn, nhưng phân tử khối của xenlulozơ lớn hơn nhiều so với tinh bột.

Gợi ý đáp án

Đáp án D Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối rất lớn, nhưng phân tử khối của xenlulozơ lớn hơn nhiều so với tinh bột.

Câu 3

Nêu phương pháp phân biệt các chất sau

a) Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.

b) Tinh bột, glucozơ, saccarozơ.

Gợi ý đáp án

a) Hòa tan mẫu thử từng chất vào nước, chất tan được là saccarozơ.

Cho hai chất còn lại tác dụng với iot, chất nào chuyển sang màu xanh là tinh bột, chất còn lại là xenlulozơ.

b) Hòa tan mẫu thử từng chất vào nước, chất không tan là tinh bột

Cho dung dịch của 2 chất còn lại vào tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, chất có phản ứng tráng bạc là glucozơ, chất không phản ứng là saccarozơ

C6H12O6 dd + Ag2O overset{ddNH_{3} }{rightarrow}

2Ag + C6H12O7

Câu 4

Từ tinh bột người ta sản xuất ra rượu etylic theo hai giai đoạn sau

a) ( C6H10O5 ) n overset{+H_{2} O, axit}{rightarrow}

C6H12O6 hiệu suất 80%

b) C6H12O6 overset{men, 30-35^{o} C}{rightarrow}

C2H5OH hiệu suất 75%

Hãy viết phương trình hóa học theo các giai đoạn trên. Tính khối lượng rượu etylic thu được từ một tấn tinh bột.

READ  Lời bài hát Bài ca Tết cho em

Gợi ý đáp án

( C6H10O5 ) n overset{+H_{2} O, axit}{rightarrow}

nC6H12O6

C6H12O6 overset{men, 30-35^{o} C}{rightarrow}

2C2H5OH + 2CO2

C2H5OH + O2 overset{men}{rightarrow}

CH3COOH + H2O

CH3-COOH + HO-CH2CH3 overset{H_{2} SO_{4} , t^{circ } }{rightarrow}

CH3COO-CH2CH3 + H2O

Hoá 9 Bài 52 giúp các em học sinh lớp 9 nắm vững kiến thức về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Hóa học 9 chương 5 trang 158.

Việc giải Hóa 9 bài 52 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.

Lý thuyết Tinh bột và xenlulozơ

1. Tinh bột

a. Trang thái thiên nhiên, tính chất vật lý và cấu tạo phân tử

  • Tinh bột có trong các loại hạt củ, quả như lúa ngô khoai chuối xanh…
  • Tinh bột là chất rắn màu trắng, không tan trong nước lạnh, tan được trong nước nóng tạo thành dung dịch keo gọi là hồ tinh bột.
  • Công thức phân tử của tinh bột là (-C6H12O5-)n. Phân tử gồm nhiều mắt xích -C6H12O5– liên kết với nhau, số mắt xích trong phân tử tinh bột n ≈ 1200 – 6000.

b. Tính chất hóa học.

* Phản ứng thủy phân

Khi đun nóng trong dung dịch axit loãng, tinh bột bị thủy phân thành glucozơ

(C6H12O5)n + nH2O overset{axit, t^{o} }{rightarrow}

C6H12O6

* Phản ứng với iot

Tinh bột tác dụng với iot tạo ra màu xanh đặc trưng.

2. Xenlulozơ

a. Trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lý và cấu tạo phân tử

  • Xenlulozơ là thành phần chính của bông, gỗ, tre, nứa…
  • Xenlulozơ là chất rắn màu trắng, không tan trong nước ngay cả khi đun nóng.
  • Công thức của xenlulozơ là (-C6H10O5-)n. Phân tử cũng gồm nhiều mắt xích -C6H10O5– liên kết với nhau, nhưng số mắt xích trong xenlulozơ n ≈ 10.000 – 14.000 lớn hơn tinh bột rất nhiều.

b. Tính chất hóa học

Khi đun nóng trong dung dịch axit loãng, xenlulozơ bị thủy phân thành glucozơ

3. Sự tạo thành tinh bột và xenlulozơ trong cây xanh

Nhờ năng lượng ánh sáng và chất diệp lục (clorophin) cây xanh tổng hợp được tinh bột và xenlulozơ từ CO2 và H2O.

READ  Cách ướp và cách làm tôm nướng muối ớt bằng nồi chiên không dầu thơm ngon

6nCO2 + 5nH2O overset{as, clorophin}{rightarrow}

(C6H10O5)n + 6nO2

Giải bài tập Hóa 9 Bài 52 trang 158

Câu 1

Chọn từ thích hợp (xenlulozơ hoặc tinh bột) rồi điền vào các chỗ trống:

a) Trong các loại củ, quả, hạt có chứa nhiều…

b) Thành phần chính của sợi bông, gỗ, nứa là…

c) … là lương thực của con người.

Gợi ý đáp án

a) Trong các loại củ, quả, hạt có chứa nhiều tinh bột.

b) Thành phần chính của sợi bông, gỗ, nứa là xenlulozơ

c) Tinh bột là lương thực của con người.

Câu 2

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối nhỏ.

B. Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột.

C. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau.

D. Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối rất lớn, nhưng phân tử khối của xenlulozơ lớn hơn nhiều so với tinh bột.

Gợi ý đáp án

Đáp án D Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối rất lớn, nhưng phân tử khối của xenlulozơ lớn hơn nhiều so với tinh bột.

Câu 3

Nêu phương pháp phân biệt các chất sau

a) Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.

b) Tinh bột, glucozơ, saccarozơ.

Gợi ý đáp án

a) Hòa tan mẫu thử từng chất vào nước, chất tan được là saccarozơ.

Cho hai chất còn lại tác dụng với iot, chất nào chuyển sang màu xanh là tinh bột, chất còn lại là xenlulozơ.

b) Hòa tan mẫu thử từng chất vào nước, chất không tan là tinh bột

Cho dung dịch của 2 chất còn lại vào tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, chất có phản ứng tráng bạc là glucozơ, chất không phản ứng là saccarozơ

C6H12O6 dd + Ag2O overset{ddNH_{3} }{rightarrow}

2Ag + C6H12O7

Câu 4

Từ tinh bột người ta sản xuất ra rượu etylic theo hai giai đoạn sau

a) ( C6H10O5 ) n overset{+H_{2} O, axit}{rightarrow}

C6H12O6 hiệu suất 80%

b) C6H12O6 overset{men, 30-35^{o} C}{rightarrow}

C2H5OH hiệu suất 75%

Hãy viết phương trình hóa học theo các giai đoạn trên. Tính khối lượng rượu etylic thu được từ một tấn tinh bột.

Gợi ý đáp án

( C6H10O5 ) n overset{+H_{2} O, axit}{rightarrow}

nC6H12O6

C6H12O6 overset{men, 30-35^{o} C}{rightarrow}

2C2H5OH + 2CO2

C2H5OH + O2 overset{men}{rightarrow}

CH3COOH + H2O

CH3-COOH + HO-CH2CH3 overset{H_{2} SO_{4} , t^{circ } }{rightarrow}

CH3COO-CH2CH3 + H2O
See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply