Hoá học 8 Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng

Or you want a quick look: Giải bài tập Hóa 8 Bài 15 trang 54

Hóa 8 Bài 15 giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững được kiến thức về định luật bảo toàn khối lượng. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Hóa học 8 chương 2 trang 54.

Việc giải bài tập Hóa học 8 bài 15 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.

Giải bài tập Hóa 8 Bài 15 trang 54

Bài 1 trang 54 SGK Hóa 8

a) Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng.

b) Giải thích vì sao khi một phản ứng hóa học xảy ra khối lượng được bảo toàn.

Lời giải:

a) Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng: ” Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất phản ứng “.

READ  Mẫu đơn xin xác nhận cư trú tại xã đặc biệt khó khăn

b) Một phản ứng hóa học xảy ra khối lượng được bảo toàn vì trong phản ứng hóa học nguyên tử được bảo toàn, không mất đi.

Bài 2 trang 54 SGK Hóa 8

Trong phản ứng ở thí nghiệm trên, cho biết khối lượng của natri sunfat Na2SO4 là 14,2g khối lượng của các sản phẩm bari sunfat BaSO4 và natri clorua NaCl theo thứ tự là 23,3g và 11,7g.

Hãy tính khối lượng của Bari clorua BaCl2 đã phản ứng.

Lời giải:

Phương trình chữ của phản ứng:

Natri sunfat + Bari clorua → Bari sunfat + Natri clorua

Theo định luật bảo toàn khối lượng

mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl

⇒ mBaCl2 = mBaSO4 + mNaCl – mNa2SO4 = 23,3 + 11,7 – 14,2 = 20,8g.

Bài 3 trang 54 SGK Hóa 8

Đốt cháy hết 9g kim loại magie Mg trong không khí thu được 15g hợp chất magie oxit MgO. Biết rằng magie cháy là phản ứng với khí oxi O2 trong không khí.

a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.

b) Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng.

Lời giải:

a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra là:

mMg + mO2 = mMgO.

b) Khối lượng của khí oxi đã phản ứng là:

mO2= mMgO – mMg

= 15 – 9 = 6(g).

Vậy khối lượng của khí oxi đã phản ứng là 6 g

Hóa 8 Bài 15 giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững được kiến thức về định luật bảo toàn khối lượng. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Hóa học 8 chương 2 trang 54.

READ  Cách nấu các món chay thông dụng ngon, đơn giản, dễ làm

Việc giải bài tập Hóa học 8 bài 15 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.

Giải bài tập Hóa 8 Bài 15 trang 54

Bài 1 trang 54 SGK Hóa 8

a) Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng.

b) Giải thích vì sao khi một phản ứng hóa học xảy ra khối lượng được bảo toàn.

Lời giải:

a) Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng: ” Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất phản ứng “.

b) Một phản ứng hóa học xảy ra khối lượng được bảo toàn vì trong phản ứng hóa học nguyên tử được bảo toàn, không mất đi.

Bài 2 trang 54 SGK Hóa 8

Trong phản ứng ở thí nghiệm trên, cho biết khối lượng của natri sunfat Na2SO4 là 14,2g khối lượng của các sản phẩm bari sunfat BaSO4 và natri clorua NaCl theo thứ tự là 23,3g và 11,7g.

Hãy tính khối lượng của Bari clorua BaCl2 đã phản ứng.

Lời giải:

Phương trình chữ của phản ứng:

Natri sunfat + Bari clorua → Bari sunfat + Natri clorua

Theo định luật bảo toàn khối lượng

mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl

READ  Cách ngâm măng ớt trắng giòn ngon, để được lâu không cần giấm

⇒ mBaCl2 = mBaSO4 + mNaCl – mNa2SO4 = 23,3 + 11,7 – 14,2 = 20,8g.

Bài 3 trang 54 SGK Hóa 8

Đốt cháy hết 9g kim loại magie Mg trong không khí thu được 15g hợp chất magie oxit MgO. Biết rằng magie cháy là phản ứng với khí oxi O2 trong không khí.

a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.

b) Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng.

Lời giải:

a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra là:

mMg + mO2 = mMgO.

b) Khối lượng của khí oxi đã phản ứng là:

mO2= mMgO – mMg

= 15 – 9 = 6(g).

Vậy khối lượng của khí oxi đã phản ứng là 6 g

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply