Hoá học 8 Bài 11: Bài luyện tập 2

Or you want a quick look: Giải bài tập Hóa 8 Bài 11 trang 41

Giải bài tập Hóa 8 Bài 11 giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững được kiến thức ghi công thức hóa học, khái niệm hóa trị và việc vận dụng hóa trị. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Hóa học 8 chương 1 trang 41.

Việc giải bài tập Hóa học 8 bài 11 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.

Giải bài tập Hóa 8 Bài 11 trang 41

Bài 1 trang 41 SGK Hóa 8

Hãy tính hóa trị của đồng Cu, photpho P, silic Si, và sắt Fe trong các công thức hóa học sau: Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe(NO3)3.

Biết các nhóm (OH), (NO3), Cl đều hóa trị I.

Lời giải:

Gọi hóa trị của các chất cần tính là a. Ta có:

– Cu(OH)2 1.a = I x 2 ⇒ a = II

Hay Cu có hóa trị II.

– PCl5 1.a = I x 5 ⇒ a = V

Hay P có hóa trị V.

– SiO2 1.a = II x 2 ⇒ a = IV

Hay Si có hóa trị IV.

– Fe(NO3)3 1.a = I x 3 ⇒ a = III

Hay Fe có hóa trị III.

Bài 2 trang 41 SGK Hóa 8

Cho biết công thức hóa học của hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau (X, Y là những nguyên tố nào đó): XO, YH3.

Hãy chọn công thức hóa học nào là đúng cho hợp chất của X với Y trong số các công thức sau đây:

A. XY3.

B. X3Y.

C. X2Y3.

D. X3Y2.

E. XY.

Gợi ý đáp án:

+ Gọi hóa trị của X trong công thức XO là a

Theo quy tắc hóa trị ta có: a.1 = II.1 → a = II

→ X có hóa trị II

READ  Tập làm văn lớp 4: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện

+ Gọi hóa trị của Y trong công thức YH3 là b

Theo quy tắc hóa trị ta có: b.1 = I.3 →b = 3

→ Y có hóa trị III

+ Hợp chất X(II) và Y(III) có công thức dạng chung là XxYy

Theo quy tắc hóa trị ta có:II.x = III.y to frac{x}{y} = frac{{III}}{{II}} = frac{3}{2} to x = 3,y = 2

→  Công thức là X3Y2

Đáp án D

Bài 3 trang 41 SGK Hóa 8

Theo hóa trị của sắt trong hợp chất có công thức hóa học là Fe 2 O 3 hãy chọn công thức hóa học đúng trong số các công thức hợp chất có phân tử Fe liên kết với (SO 4 ) hóa trị (II) sau:

A. FeSO4.

B. Fe2SO4.

C. Fe2(SO4)2.

D. Fe2(SO4)3.

E. Fe3(SO4)2.

Gợi ý đáp án

+ Gọi hóa trị của Fe trong công thức Fe2O3 là a

Theo quy tắc hóa trị ta có: a.2 = II.3

to a = dfrac{{3.II}}{2} = III

Vậy Fe có hóa trị III

+ Gọi công thức chung của hợp chất Fe và (SO4) là {mathop {Fe}limits^{III} _x}{mathop {(S{O_4})}limits^{II} _y}

Theo quy tắc hóa trị ta có: III.x = II.y

to dfrac{x}{y} = dfrac{{II}}{{III}} = dfrac{2}{3}

⇒ x = 2, y = 3

Vậy, công thức hóa học đúng là Fe2(SO4)3.

Đáp án D

Bài 4 trang 41 SGK Hóa 8

Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất có phần tử gồm kali K(I), bari Ba(II), nhôm Al(III) lần lượt liên kết với:

a) Cl.

b) Nhóm (SO4).

Gợi ý đáp án:

a)- Gọi công thức hóa học chung của K(I) và Cl(I) là K_xCl_y

Theo quy tắc hóa trị ta có: x.I = I.y

to frac{x}{y} = frac{I}{I} = frac{1}{1} to x = 1,y = 1

Công thức hóa học là KCl.

Phân tử khối KCl bằng 39.1 + 35,5.1 = 74,5 đvC

– Gọi công thức hóa học chung của Ba(II) và Cl(I) là Ba_xCl_y

Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = I.y

to frac{x}{y} = frac{I}{{II}} = frac{1}{2} to x = 1,y = 2

Công thức hóa học là BaCl2.

Phân tử khối BaCl2 bằng 137.1 + 35,5.2 = 208 đvC

– Gọi công thức hóa học chung của Al(III) và Cl(I) là Al_xCl_y

Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = I.y

to frac{x}{y} = frac{I}{{III}} = frac{1}{3} to x = 1,y = 3

Công thức hóa học là AlCl3.

Phân tử khối AlCl3 bằng 27.1 + 35,5.3 = 133,5 đvC

b)- Gọi công thức hóa học chung của K(I) và SO4 (II) là K_x(SO_4)_y

Theo quy tắc hóa trị ta có: x.I = II.y

to frac{x}{y} = frac{{II}}{I} = frac{2}{1} to x = 2,y = 1

Công thức hóa học là K2SO4.

Phân tử khối K2SO4 bằng 39.2 + 32.1 + 16.4 = 174 đvC

– Gọi công thức hóa học chung của Ba(II) và SO4 (II) là Ba_x(SO_4)_y

Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = II.y

to frac{x}{y} = frac{{II}}{{II}} = frac{1}{1} to x = 1,y = 1

Công thức hóa học là BaSO4.

Phân tử khối BaSO4. bằng 137.1 + 32.1 + 16.4 = 233 đvC

– Gọi công thức hóa học chung của Al(III) và SO4 (II) là Al_x(SO_4)_y

READ  Soạn bài Mai An Tiêm (trang 92)

Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = II.y

to frac{x}{y} = frac{{II}}{{III}} = frac{2}{3} to x = 2,y = 3

Công thức hóa học là Al2(SO4)3.

Phân tử khối Al2(SO4)3 là 27.2 + (32.1 + 16.4).3 = 342 đvC

Giải bài tập Hóa 8 Bài 11 giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững được kiến thức ghi công thức hóa học, khái niệm hóa trị và việc vận dụng hóa trị. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Hóa học 8 chương 1 trang 41.

Việc giải bài tập Hóa học 8 bài 11 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.

Giải bài tập Hóa 8 Bài 11 trang 41

Bài 1 trang 41 SGK Hóa 8

Hãy tính hóa trị của đồng Cu, photpho P, silic Si, và sắt Fe trong các công thức hóa học sau: Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe(NO3)3.

Biết các nhóm (OH), (NO3), Cl đều hóa trị I.

Lời giải:

Gọi hóa trị của các chất cần tính là a. Ta có:

– Cu(OH)2 1.a = I x 2 ⇒ a = II

Hay Cu có hóa trị II.

– PCl5 1.a = I x 5 ⇒ a = V

Hay P có hóa trị V.

– SiO2 1.a = II x 2 ⇒ a = IV

Hay Si có hóa trị IV.

– Fe(NO3)3 1.a = I x 3 ⇒ a = III

Hay Fe có hóa trị III.

Bài 2 trang 41 SGK Hóa 8

Cho biết công thức hóa học của hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau (X, Y là những nguyên tố nào đó): XO, YH3.

Hãy chọn công thức hóa học nào là đúng cho hợp chất của X với Y trong số các công thức sau đây:

A. XY3.

B. X3Y.

C. X2Y3.

D. X3Y2.

E. XY.

Gợi ý đáp án:

+ Gọi hóa trị của X trong công thức XO là a

Theo quy tắc hóa trị ta có: a.1 = II.1 → a = II

→ X có hóa trị II

+ Gọi hóa trị của Y trong công thức YH3 là b

Theo quy tắc hóa trị ta có: b.1 = I.3 →b = 3

→ Y có hóa trị III

+ Hợp chất X(II) và Y(III) có công thức dạng chung là XxYy

Theo quy tắc hóa trị ta có:II.x = III.y to frac{x}{y} = frac{{III}}{{II}} = frac{3}{2} to x = 3,y = 2

→  Công thức là X3Y2

READ  Circle K là gì và hệ thống trên toàn quốc tại Việt Nam

Đáp án D

Bài 3 trang 41 SGK Hóa 8

Theo hóa trị của sắt trong hợp chất có công thức hóa học là Fe 2 O 3 hãy chọn công thức hóa học đúng trong số các công thức hợp chất có phân tử Fe liên kết với (SO 4 ) hóa trị (II) sau:

A. FeSO4.

B. Fe2SO4.

C. Fe2(SO4)2.

D. Fe2(SO4)3.

E. Fe3(SO4)2.

Gợi ý đáp án

+ Gọi hóa trị của Fe trong công thức Fe2O3 là a

Theo quy tắc hóa trị ta có: a.2 = II.3

to a = dfrac{{3.II}}{2} = III

Vậy Fe có hóa trị III

+ Gọi công thức chung của hợp chất Fe và (SO4) là {mathop {Fe}limits^{III} _x}{mathop {(S{O_4})}limits^{II} _y}

Theo quy tắc hóa trị ta có: III.x = II.y

to dfrac{x}{y} = dfrac{{II}}{{III}} = dfrac{2}{3}

⇒ x = 2, y = 3

Vậy, công thức hóa học đúng là Fe2(SO4)3.

Đáp án D

Bài 4 trang 41 SGK Hóa 8

Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất có phần tử gồm kali K(I), bari Ba(II), nhôm Al(III) lần lượt liên kết với:

a) Cl.

b) Nhóm (SO4).

Gợi ý đáp án:

a)- Gọi công thức hóa học chung của K(I) và Cl(I) là K_xCl_y

Theo quy tắc hóa trị ta có: x.I = I.y

to frac{x}{y} = frac{I}{I} = frac{1}{1} to x = 1,y = 1

Công thức hóa học là KCl.

Phân tử khối KCl bằng 39.1 + 35,5.1 = 74,5 đvC

– Gọi công thức hóa học chung của Ba(II) và Cl(I) là Ba_xCl_y

Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = I.y

to frac{x}{y} = frac{I}{{II}} = frac{1}{2} to x = 1,y = 2

Công thức hóa học là BaCl2.

Phân tử khối BaCl2 bằng 137.1 + 35,5.2 = 208 đvC

– Gọi công thức hóa học chung của Al(III) và Cl(I) là Al_xCl_y

Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = I.y

to frac{x}{y} = frac{I}{{III}} = frac{1}{3} to x = 1,y = 3

Công thức hóa học là AlCl3.

Phân tử khối AlCl3 bằng 27.1 + 35,5.3 = 133,5 đvC

b)- Gọi công thức hóa học chung của K(I) và SO4 (II) là K_x(SO_4)_y

Theo quy tắc hóa trị ta có: x.I = II.y

to frac{x}{y} = frac{{II}}{I} = frac{2}{1} to x = 2,y = 1

Công thức hóa học là K2SO4.

Phân tử khối K2SO4 bằng 39.2 + 32.1 + 16.4 = 174 đvC

– Gọi công thức hóa học chung của Ba(II) và SO4 (II) là Ba_x(SO_4)_y

Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = II.y

to frac{x}{y} = frac{{II}}{{II}} = frac{1}{1} to x = 1,y = 1

Công thức hóa học là BaSO4.

Phân tử khối BaSO4. bằng 137.1 + 32.1 + 16.4 = 233 đvC

– Gọi công thức hóa học chung của Al(III) và SO4 (II) là Al_x(SO_4)_y

Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = II.y

to frac{x}{y} = frac{{II}}{{III}} = frac{2}{3} to x = 2,y = 3

Công thức hóa học là Al2(SO4)3.

Phân tử khối Al2(SO4)3 là 27.2 + (32.1 + 16.4).3 = 342 đvC

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply