Giáo án môn Toán lớp 8

You are viewing the article: Giáo án môn Toán lớp 8 at Vuidulich.vn

Or you want a quick look: Giáo án Toán 8 theo định hướng phát triển năng lực

Giáo án Toán 8 theo định hướng phát triển năng lực là tài liệu vô cùng hữu ích mà Mobitool muốn giới thiệu đến quý thầy cô giáo cùng tham khảo.

Giáo án STEM Toán 8 được soạn theo 5 bước dựa trên ý tưởng bài học nhằm trang bị cho học sinh lớp 8 những kiến thức, kĩ năng có thể áp dụng để giải quyết vấn đề trong cuộc sống hàng ngày. Qua mẫu giáo án này giúp thầy cô nhanh chóng xây dựng được giáo án cho riêng mình để có được những tiết học hay, hữu ích. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo và tải tại đây.

Giáo án Toán 8 theo định hướng phát triển năng lực

Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC

§1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhớ được quy tắc nhân đơn thức với đa thức

2. Kĩ năng: Thực hiện được phép nhân đơn thức với đơn thức, nhân đơn thức với đa thức.

3. Thái độ: Có ý thức nghiêm túc, tập trung trong học tập.

4. Định hướng phát triển năng lực:

– Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính toán

– Năng lực chuyên biệt: Nhân đơn thức với đơn thức, nhân đơn thức với đa thức.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: SGK, giáo án

2. Học sinh: Ôn lại tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, qui tắc nhân đơn thức với đơn thức.

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá

Nội dung

Nhận biết (M1)

Thông hiểu (M2)

Vận dụng

(M3)

Vận dụng cao (M4)

Nhân đơn thức với đa thức

Quy tắc nhân đơn thức với đa thức

Nhân đơn thức với đa thức theo qui tắc.

Nhân đơn thức với đa thức.

– Tính giá trị biểu thức.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Mở đầu

– Mục tiêu: Nhớ lại kiến thức về đơn thức, đa thức, qui tắc nhân một số với một tổng.

– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình

– Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân

– Phương tiện dạy học: sgk

– Sản phẩm: Ví dụ về đơn thức, đa thức, qui tắc nhân một số với một tổng.

Hoạt động của GVHoạt động của HS

– Đơn thức, đa thức là gì : Lấy ví dụ về đơn thức, đa thức

– Nhắc lại qui tắc nhân hai đơn thức.

– Muốn nhân một số với một tổng ta làm thế nào ?

Ta đã biết a.(b + c) = ab + ac, trong đó a,b,c là các số thực. Nếu a,b,c là các đơn thức thì ta có áp dụng được công thức đó nữa không ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó.

– Đơn thức là biểu thức gồm tích của một số và các biến.

Ví dụ: 8x3 ; 12x2 ; 4x là các đơn thức

– Đa thức là một tổng của các đơn thức

Ví dụ: 8x3 + 12x2 – 4x

– Nhân hai đơn thức: Ta nhân các hệ số với nhau, nhân các lũy thức của cùng một biến với nhau.

– a.(b + c) = ab + ac

READ  5 kiểu mix quần áo cho ngày mưa ẩm

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 2: Nhân đơn thức với đa thức

– Mục tiêu: Nhớ qui tắc và biết cách nhân đơn thức với đa thức.

– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình

– Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân

– Phương tiện dạy học: SGK

Sản phẩm: Nhân đơn thức với đa thức

Hoạt động của GV và HSGhi bảng

GV giao nhiệm vụ:

– Đọc và thực hiện ?1

– Yêu cầu mỗi HS nêu một đơn thức

– Từ các đơn thức lập một đa thức gồm 3 hạng tử.

– Áp dụng a(b + c) = ab + ac nhân đơn thức với đa thức vừa tìm được. 1 HS lên bảng thực hiện.

Nêu cách nhân đơn thức với đa thức

– GV chốt lại qui tắc như sgk /4.

1/ Quy tắc :

a) Ví dụ :

4x . (2x2 + 3x – 1)

= 4x.2x2 + 4x.3x + 4x (-1)

= 8x3 + 12x2 – 4x

b) Quy tắc: (sgk)

C. LUYỆN TẬP

Hoạt động 3: Áp dụng quy tắc

– Mục tiêu: Vận dụng qui tắc thực hiện nhân đơn thức với đa thức.

– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình

– Hình thức tổ chức dạy học: Cặp đôi, nhóm

– Phương tiện dạy học: SGK

Sản phẩm: Ví dụ và ?2

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

GV: Nêu ví dụ, yêu cầu HS thực hiện:

Làm tính nhân theo qui tắc

Tương tự thực hiện ?2 theo cặp

1HS lên bảng thực hiện

Gọi vài HS đứng tại chỗ nêu kết quả

GV: Nhận xét và sửa sai

2. Áp dụng :

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG

Hoạt động 4 : Tính diện tích hình thang

– Mục tiêu: Vận dụng qui tắc nhân đơn thức với đa thức để tính diện tích hình thang

– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình

– Hình thức tổ chức dạy học: nhóm

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

Gọi HS đọc ?3

– Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích hình thang

HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.

GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.

Đại diện nhóm trình bày kết quả

GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.

?3 Diện tích hình thang là:

S =

= (8x + 3 + y)y = 8xy + 3y + y2

+ Với x = 3m ; y = 2m

Ta có: S = 8 . 3 . 2 + 3 . 22

= 48 + 6 + 4 = 58 (m2)

E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

– Học thuộc qui tắc

– Làm các bài tập: 1b, 2b, 3, 4, 5, 6 SGK

* CÂU HỔI, BÀI TẬP, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

Câu 1: Em hãy nhắc lại qui tắc nhân đơn thức với đa thức. (M1)

Câu 2: Bài tập 1a/5 sgk (M2)

Câu 3: Bài tập 1c/5 sgk (M3)

Câu 4: Bài tập 2/5sgk (M4)

READ  Vật lý 8 Bài 17: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng

………….

Tải File về để xem trọn bộ giáo án môn Toán lớp 8

Giáo án Toán 8 theo định hướng phát triển năng lực là tài liệu vô cùng hữu ích mà Mobitool muốn giới thiệu đến quý thầy cô giáo cùng tham khảo.

Giáo án STEM Toán 8 được soạn theo 5 bước dựa trên ý tưởng bài học nhằm trang bị cho học sinh lớp 8 những kiến thức, kĩ năng có thể áp dụng để giải quyết vấn đề trong cuộc sống hàng ngày. Qua mẫu giáo án này giúp thầy cô nhanh chóng xây dựng được giáo án cho riêng mình để có được những tiết học hay, hữu ích. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo và tải tại đây.

Giáo án Toán 8 theo định hướng phát triển năng lực

Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC

§1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhớ được quy tắc nhân đơn thức với đa thức

2. Kĩ năng: Thực hiện được phép nhân đơn thức với đơn thức, nhân đơn thức với đa thức.

3. Thái độ: Có ý thức nghiêm túc, tập trung trong học tập.

4. Định hướng phát triển năng lực:

– Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính toán

– Năng lực chuyên biệt: Nhân đơn thức với đơn thức, nhân đơn thức với đa thức.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: SGK, giáo án

2. Học sinh: Ôn lại tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, qui tắc nhân đơn thức với đơn thức.

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá

Nội dung

Nhận biết (M1)

Thông hiểu (M2)

Vận dụng

(M3)

Vận dụng cao (M4)

Nhân đơn thức với đa thức

Quy tắc nhân đơn thức với đa thức

Nhân đơn thức với đa thức theo qui tắc.

Nhân đơn thức với đa thức.

– Tính giá trị biểu thức.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Mở đầu

– Mục tiêu: Nhớ lại kiến thức về đơn thức, đa thức, qui tắc nhân một số với một tổng.

– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình

– Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân

– Phương tiện dạy học: sgk

– Sản phẩm: Ví dụ về đơn thức, đa thức, qui tắc nhân một số với một tổng.

Hoạt động của GVHoạt động của HS

– Đơn thức, đa thức là gì : Lấy ví dụ về đơn thức, đa thức

– Nhắc lại qui tắc nhân hai đơn thức.

– Muốn nhân một số với một tổng ta làm thế nào ?

Ta đã biết a.(b + c) = ab + ac, trong đó a,b,c là các số thực. Nếu a,b,c là các đơn thức thì ta có áp dụng được công thức đó nữa không ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó.

– Đơn thức là biểu thức gồm tích của một số và các biến.

Ví dụ: 8x3 ; 12x2 ; 4x là các đơn thức

– Đa thức là một tổng của các đơn thức

Ví dụ: 8x3 + 12x2 – 4x

– Nhân hai đơn thức: Ta nhân các hệ số với nhau, nhân các lũy thức của cùng một biến với nhau.

– a.(b + c) = ab + ac

READ  Lời bài hát Xuân này con không về

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 2: Nhân đơn thức với đa thức

– Mục tiêu: Nhớ qui tắc và biết cách nhân đơn thức với đa thức.

– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình

– Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân

– Phương tiện dạy học: SGK

Sản phẩm: Nhân đơn thức với đa thức

Hoạt động của GV và HSGhi bảng

GV giao nhiệm vụ:

– Đọc và thực hiện ?1

– Yêu cầu mỗi HS nêu một đơn thức

– Từ các đơn thức lập một đa thức gồm 3 hạng tử.

– Áp dụng a(b + c) = ab + ac nhân đơn thức với đa thức vừa tìm được. 1 HS lên bảng thực hiện.

Nêu cách nhân đơn thức với đa thức

– GV chốt lại qui tắc như sgk /4.

1/ Quy tắc :

a) Ví dụ :

4x . (2x2 + 3x – 1)

= 4x.2x2 + 4x.3x + 4x (-1)

= 8x3 + 12x2 – 4x

b) Quy tắc: (sgk)

C. LUYỆN TẬP

Hoạt động 3: Áp dụng quy tắc

– Mục tiêu: Vận dụng qui tắc thực hiện nhân đơn thức với đa thức.

– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình

– Hình thức tổ chức dạy học: Cặp đôi, nhóm

– Phương tiện dạy học: SGK

Sản phẩm: Ví dụ và ?2

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

GV: Nêu ví dụ, yêu cầu HS thực hiện:

Làm tính nhân theo qui tắc

Tương tự thực hiện ?2 theo cặp

1HS lên bảng thực hiện

Gọi vài HS đứng tại chỗ nêu kết quả

GV: Nhận xét và sửa sai

2. Áp dụng :

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG

Hoạt động 4 : Tính diện tích hình thang

– Mục tiêu: Vận dụng qui tắc nhân đơn thức với đa thức để tính diện tích hình thang

– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình

– Hình thức tổ chức dạy học: nhóm

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

Gọi HS đọc ?3

– Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích hình thang

HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.

GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.

Đại diện nhóm trình bày kết quả

GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.

?3 Diện tích hình thang là:

S =

= (8x + 3 + y)y = 8xy + 3y + y2

+ Với x = 3m ; y = 2m

Ta có: S = 8 . 3 . 2 + 3 . 22

= 48 + 6 + 4 = 58 (m2)

E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

– Học thuộc qui tắc

– Làm các bài tập: 1b, 2b, 3, 4, 5, 6 SGK

* CÂU HỔI, BÀI TẬP, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

Câu 1: Em hãy nhắc lại qui tắc nhân đơn thức với đa thức. (M1)

Câu 2: Bài tập 1a/5 sgk (M2)

Câu 3: Bài tập 1c/5 sgk (M3)

Câu 4: Bài tập 2/5sgk (M4)

………….

Tải File về để xem trọn bộ giáo án môn Toán lớp 8

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply