Địa lí 9 Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (Tiếp theo)

Or you want a quick look: Lý thuyết Địa lí 9 Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ

Địa 9 Bài 33 giúp các em học sinh lớp 9 nắm vững kiến thức về tình hình phát triển kinh tế, các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam của vùng Đông Nam Bộ. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Địa lí 9 trang 123.

Soạn Địa lí 9 Bài 33 giúp các em học sinh nắm chắc kiến thức bài học hơn, tự tin giơ tay phát biểu xây dựng bài. Điều này vừa giúp các em hiểu bài hơn vừa tạo ra thiện cảm trong mắt của các thầy cô. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn tham khảo và tải tại đây.

Lý thuyết Địa lí 9 Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ

1. Tình hình phát triển kinh tế

a. Công nghiệp

b. Nông nghiệp

c. Dịch vụ

Tỉ trọng một số tiêu chí dịch vụ ở Đông Nam Bộ so với cả nước (cả nước = 100%)

* Điều kiện phát triển:

– Vùng đông dân, có sức mua cao, lao động có trình độ và tay nghề cao.

– Có nhiều ngành công nghiệp và nhiều ngành kinh tế phát triển.

– Có mạng lưới giao thông phát triển, cơ sở vật chất hạ tầng hoàn chỉnh.

* Tình hình phát triển:

– Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP (34,5% năm 2002).

– Cơ cấu đa dạng, gồm các hoạt động thương mại, du lịch, vận tải và bưu chính viễn thông…

– Giao thông: TP. Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông quan trọng hàng đầu cả nước với nhiều tuyến giao thông đến khắp miền trong và ngoài nước.

– Thương mại:

+ Đầu tư nước ngoài vào vùng chiếm tỉ lệ cao nhất cả nước.

+ Dẫn đầu cả nước trong hoạt động xuất – nhập khẩu:

→ Mặt hàng xuất khẩu chủ lực là: dầu thô, thực phẩm chế biến, hàng may mặc, giày dép, đồ gỗ,… Trong đó, dầu thô mang lại giá trị kinh tế cao nhất.

→ Tỉ lệ hàng xuất khẩu đã qua chế biến được nâng lên.

→ Mặt hàng nhập khẩu: máy móc thiết bị, nguyên liệu sản xuất, hàng tiêu dùng cao cấp.

Biểu đồ ỉ trọng của Đông Nam Bộ trong tổng số vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam, năm 2003 (cả nước = 100%)

2. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Một số tiêu chí của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với cả nước năm 2002 (cả nước = 100%)

– Các trung tâm kinh tế:

+ TP. Hồ Chí Minh: trung tâm văn hoá, khoa học, trung tâm công nghiệp, dịch vụ lớn nhất cả nước.

+ TP. Biên Hoà: trung tâm công nghiệp, dịch vụ.

+ TP. Vũng Tàu: trung tâm công nghiệp dầu khí và du lịch.

READ  Tập làm văn lớp 5: Tả người bố thân yêu của em (Dàn ý + 30 mẫu)

⇒ Tạo thành tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

– Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam:

+ Gồm: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An.

+ Vai trò: quan trọng với Đông Nam Bộ và các tỉnh phía nam, cả nước. Sự phát triển kinh tế của vùng sẽ là động lực cho sự phát triển kinh tế của vùng đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ.

Giải bài tập SGK Địa 9 bài 33 trang 123

Câu 1

Đông Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển các ngành dịch vụ?

Gợi ý đáp án

– Có TP. Hồ Chí Minh là đầu môi giao thông vận tải quan trọng hàng đầu của Đông Nam Bộ và cả nước.

– Dân số đông, mức sống người dân khá cao.

– Có nhiều đô thị lớn.

– Nhiều ngành kinh tế phát triển mạnh.

– Có sức hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngoài.

– Tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng (bãi biển, vườn quốc gia,di tích văn háo – lịch sử). Hoạt động du lịch biển diễn ra sôi động quanh năm TP. Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch lớn nhất trong cả nước.

Câu 2

Tại sao tuyến du lịch từ TP. Hồ Chí Minh đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu quanh nảm hoạt động nhộn nhịp?

Gợi ý đáp án 

Tuyến du lịch từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu hoạt động nhộn nhịp quanh năm do:

+ Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố đông dân (hơn 7 triệu dân), mức sống tương đối cao, số người làm dịch vụ và công nghiệp đông, nhu cầu về du lịch nghỉ dưỡng và du lịch sinh thái lớn.

+ Từ Thành phố Hồ Chí Minh đi đến các trung tâm du lịch trên bằng đường bộ (quốc lộ 1, 51, 20), đường biển (đến Vũng Tàu, Nha Trang), đường không (đến Nha Trang, Đà Lạt), đường sắt (đến Nha Trang) rất thuận lợi.

Cả 4 địa điểm có vị trí thuận lợi để có thể phát triển du lịch theo tuyến.

+ Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch lớn, dịch vụ du lịch được tổ chức tốt, có nhiều công ty du lịch lớn.

+ Nha Trang, Đà Lạt và Vũng Tàu là các điểm du lịch nổi tiếng, thu hút khách du lịch cả trong và ngoài nước.

Câu 3

Dựa vào bảng 33.4 (SGK trang 123), hãy vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng diện tích, dân số, GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước năm 2002 và rút ra nhận xét.

Gợi ý đáp án

+ Xử lý số liệu:

Tỉ trọng diện tích dân số GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước năm 2002 (%)

Diện tíchDân sốGDP
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam39,339,365,0
Ba vùng kinh tế trọng điểm100,0100,0100,0

Vẽ biểu đồ

Biểu đồ: Tỉ trọng, diện tích, dân số, GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước năm 2002.

– Nhận xét:

+ Trong ba vùng kinh tế trọng điểm của nước ta, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chiếm 39,3% diện tích, 39,3% dân số nhưng chiếm tới 65% giá trị GDP.

+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò quan trọng không chỉ đối với Đông Nam Bộ mà với các tỉnh phía Nam và cả nước.

Địa 9 Bài 33 giúp các em học sinh lớp 9 nắm vững kiến thức về tình hình phát triển kinh tế, các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam của vùng Đông Nam Bộ. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Địa lí 9 trang 123.

Soạn Địa lí 9 Bài 33 giúp các em học sinh nắm chắc kiến thức bài học hơn, tự tin giơ tay phát biểu xây dựng bài. Điều này vừa giúp các em hiểu bài hơn vừa tạo ra thiện cảm trong mắt của các thầy cô. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn tham khảo và tải tại đây.

Lý thuyết Địa lí 9 Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ

1. Tình hình phát triển kinh tế

a. Công nghiệp

b. Nông nghiệp

c. Dịch vụ

Tỉ trọng một số tiêu chí dịch vụ ở Đông Nam Bộ so với cả nước (cả nước = 100%)

* Điều kiện phát triển:

– Vùng đông dân, có sức mua cao, lao động có trình độ và tay nghề cao.

– Có nhiều ngành công nghiệp và nhiều ngành kinh tế phát triển.

– Có mạng lưới giao thông phát triển, cơ sở vật chất hạ tầng hoàn chỉnh.

* Tình hình phát triển:

– Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP (34,5% năm 2002).

– Cơ cấu đa dạng, gồm các hoạt động thương mại, du lịch, vận tải và bưu chính viễn thông…

– Giao thông: TP. Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông quan trọng hàng đầu cả nước với nhiều tuyến giao thông đến khắp miền trong và ngoài nước.

– Thương mại:

+ Đầu tư nước ngoài vào vùng chiếm tỉ lệ cao nhất cả nước.

+ Dẫn đầu cả nước trong hoạt động xuất – nhập khẩu:

→ Mặt hàng xuất khẩu chủ lực là: dầu thô, thực phẩm chế biến, hàng may mặc, giày dép, đồ gỗ,… Trong đó, dầu thô mang lại giá trị kinh tế cao nhất.

→ Tỉ lệ hàng xuất khẩu đã qua chế biến được nâng lên.

→ Mặt hàng nhập khẩu: máy móc thiết bị, nguyên liệu sản xuất, hàng tiêu dùng cao cấp.

Biểu đồ ỉ trọng của Đông Nam Bộ trong tổng số vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam, năm 2003 (cả nước = 100%)

2. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Một số tiêu chí của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với cả nước năm 2002 (cả nước = 100%)

– Các trung tâm kinh tế:

+ TP. Hồ Chí Minh: trung tâm văn hoá, khoa học, trung tâm công nghiệp, dịch vụ lớn nhất cả nước.

+ TP. Biên Hoà: trung tâm công nghiệp, dịch vụ.

+ TP. Vũng Tàu: trung tâm công nghiệp dầu khí và du lịch.

⇒ Tạo thành tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

– Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam:

+ Gồm: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An.

+ Vai trò: quan trọng với Đông Nam Bộ và các tỉnh phía nam, cả nước. Sự phát triển kinh tế của vùng sẽ là động lực cho sự phát triển kinh tế của vùng đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ.

Giải bài tập SGK Địa 9 bài 33 trang 123

Câu 1

Đông Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển các ngành dịch vụ?

Gợi ý đáp án

– Có TP. Hồ Chí Minh là đầu môi giao thông vận tải quan trọng hàng đầu của Đông Nam Bộ và cả nước.

– Dân số đông, mức sống người dân khá cao.

– Có nhiều đô thị lớn.

– Nhiều ngành kinh tế phát triển mạnh.

– Có sức hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngoài.

– Tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng (bãi biển, vườn quốc gia,di tích văn háo – lịch sử). Hoạt động du lịch biển diễn ra sôi động quanh năm TP. Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch lớn nhất trong cả nước.

Câu 2

Tại sao tuyến du lịch từ TP. Hồ Chí Minh đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu quanh nảm hoạt động nhộn nhịp?

Gợi ý đáp án 

Tuyến du lịch từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu hoạt động nhộn nhịp quanh năm do:

+ Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố đông dân (hơn 7 triệu dân), mức sống tương đối cao, số người làm dịch vụ và công nghiệp đông, nhu cầu về du lịch nghỉ dưỡng và du lịch sinh thái lớn.

+ Từ Thành phố Hồ Chí Minh đi đến các trung tâm du lịch trên bằng đường bộ (quốc lộ 1, 51, 20), đường biển (đến Vũng Tàu, Nha Trang), đường không (đến Nha Trang, Đà Lạt), đường sắt (đến Nha Trang) rất thuận lợi.

Cả 4 địa điểm có vị trí thuận lợi để có thể phát triển du lịch theo tuyến.

+ Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch lớn, dịch vụ du lịch được tổ chức tốt, có nhiều công ty du lịch lớn.

+ Nha Trang, Đà Lạt và Vũng Tàu là các điểm du lịch nổi tiếng, thu hút khách du lịch cả trong và ngoài nước.

Câu 3

Dựa vào bảng 33.4 (SGK trang 123), hãy vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng diện tích, dân số, GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước năm 2002 và rút ra nhận xét.

Gợi ý đáp án

+ Xử lý số liệu:

Tỉ trọng diện tích dân số GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước năm 2002 (%)

Diện tíchDân sốGDP
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam39,339,365,0
Ba vùng kinh tế trọng điểm100,0100,0100,0

Vẽ biểu đồ

Biểu đồ: Tỉ trọng, diện tích, dân số, GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước năm 2002.

– Nhận xét:

+ Trong ba vùng kinh tế trọng điểm của nước ta, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chiếm 39,3% diện tích, 39,3% dân số nhưng chiếm tới 65% giá trị GDP.

+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò quan trọng không chỉ đối với Đông Nam Bộ mà với các tỉnh phía Nam và cả nước.

See more articles in the category: TIN TỨC
READ  Xe tải Van là gì không phải ai cũng biết và công dụng của nó

Leave a Reply