Địa lí 8 Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á

Or you want a quick look: Lý thuyết Địa lí 8 Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á

Địa lí 8 Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững kiến thức về mạng lưới sông ngoài Châu Á rất phát triển và các đới cảnh quan thiên nhiên phân hóa đa dạng. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Địa lí 8 trang 13.

Soạn Địa lí 8 Bài 3 giúp các em học sinh nắm chắc kiến thức bài học hơn, tự tin giơ tay phát biểu xây dựng bài. Điều này vừa giúp các em hiểu bài hơn vừa tạo ra thiện cảm trong mắt của các thầy cô. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn tham khảo và tải tại đây.

Lý thuyết Địa lí 8 Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á

1. Đặc điểm sông ngòi

– Châu Á có mạng lưới sông ngòi khá phát triển và nhiều hệ thống sông lớn: Ô-bi, Ê-nit- xây, Lê-na, A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Hằng, Ấn, Ti-gro, Ơ-phrát,…

– Các con sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp:

+ Phía Bắc:

  • Mạng lưới sông ngòi dày đặc: có mạng lưới sông ngòi khá phát triển và nhiều hệ thống sông lớn: Ô-bi, Ê-nit- xây, Lê-na…
  • Hướng: nam lên bắc
  • Chế dộ nước: Mùa đông sông bị đóng băng, lũ vào mùa xuân.

+ Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á:

  • Mạng lưới sông dày đặc và nhiều sông lớn: Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Hằng, Ấn,..
  • Chế độ nước: nước lớn vào cuối hạ đầu thu,thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.

+ Tây Nam Á và Trung Á:

  • Mạng lưới sông ngòi thưa, sông ngòi kém phát triển.
  • Nhờ vào nguồn cung cấp nước là băng tuyết nên đây có một số con sông lớn như: Xưa-đi-ri-a, A-mua Đi-ri-a ở Trung Á và Ti-gro, Ơ-phrát ở Tây Nam Á.
  • Chế độ nước: do nguồn cung cấp nước là băng tuyết tan ra từ núi cao nên lưu lượng nước sông càn về hạ lưu càng giảm. một số con sông nhỏ bị “chết” trong các hoang mạc.

– Giá trị của các con sông: giao thông, thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt, du lịch, thủy sản,…

READ  TOP game battle royale hay nhất cho PC cấu hình thấp

2. Các đới cảnh quan tự nhiên:

– Cảnh quan tự nhiên ở châu Á phân hóa đa dạng:

  • Rừng lá kim có diện tích rộng phân bố: đồng bằng Tây Xi-bia, sơn nguyên Trung Xi-bia, Đông Xi-bia.
  • Rừng cận nhiệt: Đông Á
  • Rừng nhiệt đới ẩm: Đông Nam Á và Nam Á.
  • Hoang mạc và bán hoang mạc: Tây Nam Á và một phần Trung Á.
  • Đài nguyên: Bắc Á

-Tuy nhiên hiện nay các cảnh quan đã và đnag bị con người tàn phá nghiêm trọng cần được bảo vệ.

Giải bài tập SGK Địa lí 8 Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á

Câu 1

Dựa vào hình 1.2 và kiến thức đã học, em hãy kể các sông lớn ở Bắc Á, nêu hướng chảy và đặc điểm thủy chế của chúng.

Gợi ý đáp án: 

Dựa vào hình 1.2 và kiến thức đã học kể các sông lớn ở Bắc Á, nêu hướng chảy và đặc điểm thủy chế của chúng như sau:

  • Các sông lớn ở Bắc Á: Ô–bi, I–ê–nit–xây, Lê–na.
  • Hướng chảy: từ nam lên bắc.
  • Đặc điểm thủy chế: về mùa đông các sông bị đóng bang kéo dài. Mùa xuân, bang tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.

Câu 2

Dựa vào hình 3.1, em hãy cho biết sự thay đổi các cảnh quan tự nhiên từ tây sang đông theo vĩ tuyến 40oB và giải thích tại sao có sự thay đổi như vậy?

Gợi ý đáp án

Sự thay đổi của các cảnh quan tự nhiên dọc theo vĩ tuyến 40oB là do sự thay đổi khí hậu từ duyên hải vào nội địa. Cụ thể:

– Vùng gần bờ biển phía đông, do khí hậu ẩm. Phát triển rừng hỗn hợp và rừng lá rộng.

– Vào sâu trong nội địa, khí hậu khô hạn hơn, ta gặp cảnh quan thảo nguyên.

– Ở vùng trung tâm khô hạn là cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc và bán hoang mạc cảnh quan núi cao, cảnh quan thảo nguyện, cảnh quan rừng và cây bụi lá cứng địa trung hải.

Câu 3

Em hãy sưu tầm và ghi tóm tắt những thông báo về một số thiên tai thường xảy ra ở nước ta và các nước khác thuộc châu Á.

(Các thiên tai gồm: bão, lụt, động đất, hoạt động núi lửa.

Nội dung tóm tắt: loại thiên tai, ngày tháng năm xảy ra, nơi xảy ra, những thiệt hại đã biết; nguồn tài liệu: sách, báo, truyền thanh, truyền hình…).

Gợi ý đáp án

– Bão Parma xảy ra ở Philippin vào năm 2009 làm 160 người chết và phá hủy nhiều tài sản (Vn Express).

– Trận động đất năm 2009 ở miền Tây In-đô-nê-si-a làm chết 200 người (Vn Express).

– Sóng thần trên Ấn Độ Dương vào năm 2004, làm chết 230 nghìn người Ấn Độ, Thái Lan, Xô-ma-li, Malaysia, In-đô-nê-si-a và phá hủy nhiều tài sản của các quốc gia (Baomoi.com).

READ  Lò vi sóng nướng bánh trung thu có được không?

– Năm 1999, trận lũ lịch sử ở miền Trung nước ta kéo dài hơn 1 tuần đã làm 595 người thiệt mạng và thiệt hại nặng nề về tài sản (Vietbao.com).

– Thảm họa núi lửa Krakatoa năm 2010 ở In-đô-nê-si-a xảy ra kiến hàng chũ người thiệt mạng, 15000 người dân phải đi sơ tán (news.zing.vn).

Địa lí 8 Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững kiến thức về mạng lưới sông ngoài Châu Á rất phát triển và các đới cảnh quan thiên nhiên phân hóa đa dạng. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Địa lí 8 trang 13.

Soạn Địa lí 8 Bài 3 giúp các em học sinh nắm chắc kiến thức bài học hơn, tự tin giơ tay phát biểu xây dựng bài. Điều này vừa giúp các em hiểu bài hơn vừa tạo ra thiện cảm trong mắt của các thầy cô. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn tham khảo và tải tại đây.

Lý thuyết Địa lí 8 Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á

1. Đặc điểm sông ngòi

– Châu Á có mạng lưới sông ngòi khá phát triển và nhiều hệ thống sông lớn: Ô-bi, Ê-nit- xây, Lê-na, A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Hằng, Ấn, Ti-gro, Ơ-phrát,…

– Các con sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp:

+ Phía Bắc:

  • Mạng lưới sông ngòi dày đặc: có mạng lưới sông ngòi khá phát triển và nhiều hệ thống sông lớn: Ô-bi, Ê-nit- xây, Lê-na…
  • Hướng: nam lên bắc
  • Chế dộ nước: Mùa đông sông bị đóng băng, lũ vào mùa xuân.

+ Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á:

  • Mạng lưới sông dày đặc và nhiều sông lớn: Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Hằng, Ấn,..
  • Chế độ nước: nước lớn vào cuối hạ đầu thu,thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.

+ Tây Nam Á và Trung Á:

  • Mạng lưới sông ngòi thưa, sông ngòi kém phát triển.
  • Nhờ vào nguồn cung cấp nước là băng tuyết nên đây có một số con sông lớn như: Xưa-đi-ri-a, A-mua Đi-ri-a ở Trung Á và Ti-gro, Ơ-phrát ở Tây Nam Á.
  • Chế độ nước: do nguồn cung cấp nước là băng tuyết tan ra từ núi cao nên lưu lượng nước sông càn về hạ lưu càng giảm. một số con sông nhỏ bị “chết” trong các hoang mạc.

– Giá trị của các con sông: giao thông, thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt, du lịch, thủy sản,…

2. Các đới cảnh quan tự nhiên:

– Cảnh quan tự nhiên ở châu Á phân hóa đa dạng:

  • Rừng lá kim có diện tích rộng phân bố: đồng bằng Tây Xi-bia, sơn nguyên Trung Xi-bia, Đông Xi-bia.
  • Rừng cận nhiệt: Đông Á
  • Rừng nhiệt đới ẩm: Đông Nam Á và Nam Á.
  • Hoang mạc và bán hoang mạc: Tây Nam Á và một phần Trung Á.
  • Đài nguyên: Bắc Á
READ  Lời dẫn Chương trình Hội thi nữ Giáo viên tài năng duyên dáng

-Tuy nhiên hiện nay các cảnh quan đã và đnag bị con người tàn phá nghiêm trọng cần được bảo vệ.

Giải bài tập SGK Địa lí 8 Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á

Câu 1

Dựa vào hình 1.2 và kiến thức đã học, em hãy kể các sông lớn ở Bắc Á, nêu hướng chảy và đặc điểm thủy chế của chúng.

Gợi ý đáp án: 

Dựa vào hình 1.2 và kiến thức đã học kể các sông lớn ở Bắc Á, nêu hướng chảy và đặc điểm thủy chế của chúng như sau:

  • Các sông lớn ở Bắc Á: Ô–bi, I–ê–nit–xây, Lê–na.
  • Hướng chảy: từ nam lên bắc.
  • Đặc điểm thủy chế: về mùa đông các sông bị đóng bang kéo dài. Mùa xuân, bang tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.

Câu 2

Dựa vào hình 3.1, em hãy cho biết sự thay đổi các cảnh quan tự nhiên từ tây sang đông theo vĩ tuyến 40oB và giải thích tại sao có sự thay đổi như vậy?

Gợi ý đáp án

Sự thay đổi của các cảnh quan tự nhiên dọc theo vĩ tuyến 40oB là do sự thay đổi khí hậu từ duyên hải vào nội địa. Cụ thể:

– Vùng gần bờ biển phía đông, do khí hậu ẩm. Phát triển rừng hỗn hợp và rừng lá rộng.

– Vào sâu trong nội địa, khí hậu khô hạn hơn, ta gặp cảnh quan thảo nguyên.

– Ở vùng trung tâm khô hạn là cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc và bán hoang mạc cảnh quan núi cao, cảnh quan thảo nguyện, cảnh quan rừng và cây bụi lá cứng địa trung hải.

Câu 3

Em hãy sưu tầm và ghi tóm tắt những thông báo về một số thiên tai thường xảy ra ở nước ta và các nước khác thuộc châu Á.

(Các thiên tai gồm: bão, lụt, động đất, hoạt động núi lửa.

Nội dung tóm tắt: loại thiên tai, ngày tháng năm xảy ra, nơi xảy ra, những thiệt hại đã biết; nguồn tài liệu: sách, báo, truyền thanh, truyền hình…).

Gợi ý đáp án

– Bão Parma xảy ra ở Philippin vào năm 2009 làm 160 người chết và phá hủy nhiều tài sản (Vn Express).

– Trận động đất năm 2009 ở miền Tây In-đô-nê-si-a làm chết 200 người (Vn Express).

– Sóng thần trên Ấn Độ Dương vào năm 2004, làm chết 230 nghìn người Ấn Độ, Thái Lan, Xô-ma-li, Malaysia, In-đô-nê-si-a và phá hủy nhiều tài sản của các quốc gia (Baomoi.com).

– Năm 1999, trận lũ lịch sử ở miền Trung nước ta kéo dài hơn 1 tuần đã làm 595 người thiệt mạng và thiệt hại nặng nề về tài sản (Vietbao.com).

– Thảm họa núi lửa Krakatoa năm 2010 ở In-đô-nê-si-a xảy ra kiến hàng chũ người thiệt mạng, 15000 người dân phải đi sơ tán (news.zing.vn).

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply