công thức vật lý 11 nâng cao | Vuidulich.vn

Or you want a quick look: Tổng hợp công thức vật lý lớp 11 chi tiết

Để các bạn học sinh lớp 11 ôn lại các công thức môn vật lý 11 để có thể làm đc những bài tập cơ bản hoặc các bạn học sinh lớp 12 đang ôn thi tốt nghiệp, chúng tôi xin được gửi đến các bạn bộ tổng hợp công thức vật lý 11. Mong rằng những công thức này sẽ giúp các bạn học tốt môn vật lý 11 hơn.

TẢI XUỐNG PDF ↓

Tổng hợp công thức vật lý lớp 11 chi tiết

Công thức điện tích điện trường

1. Điện tích: Điện tích là các vật mang điện hay nhiễm điện. Có hai loại điện tích, điện tích doongw và điện tích âm.

hai điện tích đặt gần nhau cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.

2. Điện tích nguyên tố có giá trị: q=1,6.10^(-19). Hạt electron và proton là hai điện tích nguyên tố.

3. Điện tích của hạt (vật) luôn là só nguyên lần điện tích nguyên tố.

Công thức cường độ điện trường

1. Cường độ điện trường: đặc trưng cho tính chất mạnh yếu của điện trường về phương diện tác dụng lực, cường

độ điện trường phụ thuộc vào bản chất điện trường, không phụ thuộc vào điện tích đặt vào.

Đơn vị là V/m

2. Tại điểm M do một điện tích điểm gây ra có gốc tại M, có phương nằm trên đường thẳng QM, có chiều hướng ra

READ  Cách đăng ký cuộc thi học và làm theo Bác 2021

xa Q nếu Q>0, hướng lại gần Q nếu Q 0 : Ảnh cùng chiều với vật.

* k f thay đổi (mắt phải điều tiết )

d . Sự điều tiết của mắt – điểm cực viễn Cv- điểm cực cận Cc

– Sự điều tiết

– Sự thay đổi độ cong của thủy tinh thể (và do đó thay đổi độ tụ hay tiêu cự của nó) để làm cho ảnh của các vật cần

quan sát hiện lên trên võng mạc gọi là sự điều tiết

– Điểm cực viễn Cv

Điểm xa nhất trên trục chính của mắt mà đặt vật tại đó mắt có thể thấy rõ được mà không cần điều tiết ( f = fmax)

– Điểm cực cận Cc

– Điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà đặt vật tại đó mắt có thể thấy rõ được khi đã điều tiết tối đa ( f = fmin)

– Khoảng cách từ điểm cực cận Cc đến cực viễn Cv : Gọi giới hạn thấy rõ của mắt

– Mắt thường : fmax = OV, OCc = Đ = 25 cm; OCv = vô cùng.

e/. Góc trong vật và năng suất phân ly của mắt

– Năng suất phân ly của mắt là góc trông vật nhỏ nhất min giữa hai điểm A và B màmắt còn có thể phân biệt được

hai điểm đó.

– sự lưu ảnh trên võng mạc là thời gian gần bằng 0,1s để võng mạc hồi phục lại sau khi tắt ánh sáng kích thích.

Công thức các tật của mắt

a. Cận thị

– Là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc .

=> Dcận > Dthường

Sửa tật : nhìn xa được như mắt thường : phải đeo một thấu kính phân kỳ sao cho ảnh vật ở qua kính hiện lên ở

điểm cực viễn của mắt.

fk = -OCV

b. Viễn thị

READ  EMC là gì ? - Học Điện Tử | Vuidulich.vn

– Là mắt khi không điề tiết có tiêu điểm nằm sau võng mạc.

fmax >OV; OCc > Đ ; OCv : ảo ở sau mắt . => Dviễn < Dthường

– Sửa tật : 2 cách :

+ Đeo một thấu kính hội tụ để nhìn xa vô cực như mắt thương mà không cần điều tiết(khó thực hiện).

+ Đeo một thấu kính hội tụ để nhìn gần như mắt thường cách mắt 25cm . (đây là cách thường dùng )

Công thức về kính lúp

a. Định nhgĩa:

– Là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt trông việc quang sát các vật nhỏ. Nó có tác dụng làm tăng góc trông

ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo, lớn hơn vật và nằm trông giới hạn nhìn thấy rõ của mắt.

b. cấu tạo

– Gồm một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn(cỡ vài cm)

c. Độ bội giác của kính lúp

* Định nghĩa:

– Độ bội giác G của một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt là tỉ số giữa góc trông ảnh của một vật qua dụng cụ

quang học đó với góc trông trực tiếp của vật đó khi đặt vật tại điểm cực cận của mắt.

* Độ bội giác của kính lúpkhi ngắm chừng ở vô cực:

+ Mắt không phải điều tiết

+ Độ bội giác của kính lúp không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt.

Công thức kính hiển vi

Trong tài liệu tổng hợp chi tiết các công thức vật lý lớp 11 thì công thức kính hiển vi thường được xem nhẹ. Tuy nhiên bạn cần phải nắm vững để ứng dụng và mở mang tầm hiểu biết của bản thân.

a) Định nghĩa:

– Kính hiển vi là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh của những vật nhỏ, với độ bội giác

READ  Sổ sứ mệnh – SSM mùa 30 Liên Quân có gì đáng chú ý?

lớn lơn rất nhiều so với độ bội giác của kính lúp.

b) Cấu tạo: Có hai bộ phận chính:

– Vật kính O1 là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn (vài mm), dùng để tạo ra một ảnh thật rất lớn của vật cần

quan sát.

– Thị kính O2 cũng là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (vài cm), dùng như một kính lúp để quan sát ảnh thật

nói trên.

– Hai kính có trục chính trùng nhau và khoảng cách giữa chúng không đổi.

– Bộ phận tụ sáng dùng để chiếu sáng vật cần quan sát.

c) Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực:

gọi là độ dài quang học của kính hiển vi.

Người ta thường lấy Đ = 25cm

Công thức kính thiên văn

a) Định nghĩa:

– Kính thiên văn là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh của những vật ở rất xa (các thiên thể).

b) Cấu tạo: Có hai bộ phận chính:

– Vật kính O1: là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài (vài m)

– Thị kính O2: là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (vài cm)

– Hai kính được lắp cùng trục, khoảng cách giữa chúng có thể thay đổi được.

c) Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực

Trên đây là những nội dung rong bộ tổng hợp toàn bộ các công thức vật lý 11. Đây đều là những nội dung cần thiết trong chương trình vật lí 11. Mong rằng các bạn học sinh sẽ làm được gì đó tích cực nhờ vào bộ tài liệu này.

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply