Cách làm vịt om sấu ngon đơn giản

Or you want a quick look: 1. Vịt om sấu

Có thể nói, Vịt om sấu là một món ăn dân dã và vô cùng quen thuộc đối với người dân Việt Nam. Với sự kết hợp vị chua của sấu và vị béo ngậy và mềm của miếng thịt vịt, sẽ khiến cho chúng ta không cảm thấy ngán khi ăn.

Hôm nay, chuyên mục Món ngon mỗi ngày sẽ giới thiệu đến các bạn cách làm một số món như: vịt om sấu, vịt om sấu khoai sọ, vịt om sấu măng, vịt om sấu nước dừa. Hy vọng sẽ giúp cho các bà nội trợ có thể dễ dàng chế biến những món ăn này dành cho gia đình của mình thưởng thức. Sau đây, chúng tôi xin mời các bạn cùng tham khảo công thức nấu vịt om sấu.

1. Vịt om sấu

Vịt om sấu

* Nguyên liệu:

– Vịt: 1-1.5kg

– Sấu: 6-10 quả (tùy khả năng thích ăn chua của mỗi gia đình)

– Gia vị: chanh, muối, đường, gừng, hành củ, hành lá, sả, tỏi, riềng, rau ngổ, mùi tàu

– Lưu ý: Nên chọn giống vịt cỏ, bởi vì loại vịt này nhiều thịt và ít mỡ

* Cách làm:

Bước 1: Sơ chế các nguyên liệu

– Hành lá, sả, gừng, tỏi, hành củ, riềng, rau ngổ, mùi tàu… bỏ vỏ, lá già, sau đó đem rửa sạch.

Bước 2: Sơ chế và ướp thịt vịt ngon

– Để cho vịt hết mùi hôi bạn cần bóp vịt với muối, rửa lại cho sạch sau đó cắt ½ quả chanh xát lại phần da để khử mùi. Sau đó dùng dao chặt vịt thành từng miếng.

– Ướp vịt với hành củ, gừng, tỏi, xả… băm nhỏ, 1 thìa cafe muối, ½ thìa cafe đường, ướp trong khoảng 20-30 phút cho vịt ngấm gia vị.

Bước 3: Xào vịt

– Bắc cái chảo lên bếp với chút dầu ăn, khi dầu nóng thì cho một lượng hành, tỏi, sả còn lại vào phi thơm vàng. Trút hết thịt vịt đã ướp vào rồi đảo đều, xào cho đến khi vịt có mùi thơm và thịt săn lại. Bước này sẽ giúp cho vịt thơm và ngấm gia vị hơn.

Bước 4: Om vịt

Cho sấu vào nồi rồi đổ nước ngập thịt, đậy vung lại nấu. Nấu lửa lớn cho nồi thịt vịt nhanh sôi, sau đó hạ lửa nhỏ, om trong khoảng 30 phút để vịt chín mềm.

Lưu ý:

– Nếu bạn muốn chế biến theo kiểu vịt om sấu nước cốt dừa thì chỉ cần thay nước lạnh bằng nước dừa là được.

– Lúc này sấu cũng đã mềm, bạn dùng muôi dầm sấu cho đến khi đủ độ chua thì dừng lại, nêm nếm gia vị vừa ăn. Cuối cùng rắc thêm rau ngổ, mùi tàu, hành lá rồi tắt bếp.

2. Vịt om sấu khoai sọ

Vịt om sấu khoai sọ

* Nguyên liệu:

– Vịt: 1,5kg

– Sấu: 10 – 15 quả

– Rau rút: 1 mớ

– Khoai sọ: 500g

– Gừng, sả, hành, rau thơm

– Gia vị vừa đủ

* Cách làm:

Bước 1: Rửa vịt thật sạch, rồi bóp với gừng giã nhuyễn và rượu để khử mùi hôi, sau đó chặt miếng vừa ăn.

Bước 2: Sả, hành, tỏi rửa sạch, băm nhuyễn ướp ½ với thịt vịt, thêm gia vị để khoảng 30 phút cho ngấm.

Bước 3: Sấu cạo vỏ, rau rút nhặt sạch , khoai sọ gọt vỏ bổ miếng vừa ăn, hành hoa, mùi tàu cắt khúc. Tất cả rửa sạch, để ráo nước.

Bước 4: Sau khi vịt đã ngấm gia vị, đặt nồi hoặc chảo lên bếp, thêm chút dầu ăn rồi cho nốt phần sả, hành tỏi còn lại vào phi thơm. Sau đó cho vịt vào đảo đều tay cho thịt săn chắc.

Bước 5: Sau khi thấy thịt vịt đã săn, chắc, dùng nước dừa hoặc nước lọc chế ngập miếng thịt vịt rồi đun cho nước sôi khoảng 5 phút.

READ  Sự tích Tết Trung Thu ngắn gọn, câu chuyện về Tết Trung Thu

Bước 6: Tiếp tục cho sấu vào ninh cùng thịt vịt. Lúc này, khi nước đã sôi, văn nhỏ lửa để đun liu riu khoảng 20 phút.

Bước 7: Khi thấy thịt vịt chín mềm, cho thêm khoai sọ vào đun tiếp đến khi thấy khoai bở thì cho rau rút vào khoảng 2 phút thì tắt bếp.

Bước 8: Gắp sấu ra bát, dằm sấu bỏ hạt, lọc lấy nước chua. Thêm gia vị vừa ăn, rắc thêm hành, mùi cho thơm rồi múc vịt om sấu ra bát.

3. Vịt om sấu măng

Vịt om sấu măng
Vịt om sấu măng

* Nguyên liệu:

– ½ con vịt làm sạch

– ½ bó mùi tàu

– 1 củ gừng

– 300g măng chua

– 5 quả sấu tươi

– 1 chén rượu trắng

– Hành tím, hành lá

– Gia vị: dầu ăn, muối, hạt nêm, hạt tiêu, đường, nước mắm, bột ngọt…

* Cách làm:

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Vịt mua loại vịt cỏ ngon, dùng ½ con rửa sạch qua một lớp muối, chặt thịt thành từng miếng vừa ăn. Sau đó, rửa lại thịt vịt với rượu trắng và gừng đã đập dập một lần nữa để khử đi mùi hôi, tanh.

Bước 2: Cho ½ muỗng canh hạt nêm; ½ muỗng canh hạt tiêu xay; ½ muỗng canh muối và ½ muỗng canh đường vào thịt vịt, ướp tầm 15 – 20 phút cho thịt được ngấm gia vị.

Bước 3: Sấu cạo vỏ, rửa sạch, ngâm nước lạnh.

– Măng chọn loại măng củ muối, xắt thành miếng vừa ăn rồi đem luộc sơ qua nước sôi để loại bỏ bớt vị chua. Tiếp đó vớt măng ra, xả nước lạnh rồi để ráo nước.

– Hành tím băm nhỏ, rau mùi tàu, hành lá thái mỏng.

– Bắc chảo dầu nóng, cho măng vào xào, nêm nếm gia vị cho vừa miệng.

Bước 4: Phi hành cho đến khi dậy mùi thơm và chín vàng thì đổ thịt đã ướp gia vị vào xào đến khi thịt vịt săn lại.

– Đổ thịt vịt, măng, sấu đã sơ chế vào nồi, cho nước ngập thịt vịt để đun. Đến khi sôi thì hạ nhỏ lửa, om thịt vịt cùng sấu và măng đến khi chín mềm. Khi nước trong nồi bắt đều tạo nên hỗn hợp đặc, sánh thì tắt bếp.

Bước 5: Trang trí món ăn bằng cách múc thịt ra đĩa, rắc hành, mùi tàu lên để món ăn thêm phần hấp dẫn. Nếu muốn món vịt om sấu măng trở nên đậm vị hơn thì nên ăn kèm với bún và nước chấm tỏi ớt sẽ ngon hơn.

4. Vịt om sấu nước dừa

Vịt om sấu nước dừa
Vịt om sấu nước dừa

* Nguyên liệu:

– Thịt vịt: 1 con khoảng 1,2 – 1,4 kg

– Quả sấu: 10 đến 12 quả; Hành, tỏi, 5 nhánh sả, 1 củ gừng; rau mùi tàu, rau ngổ

– 1 ít rượu trắng; 1 quả dừa xiêm;

– Nấm hương các bạn có thể om cùng cho thơm và đẹp mắt.

– Khoai sọ: 200g (không bắt buộc)

– Dầu ăn, hạt nêm, bột canh, hạt tiêu.

* Cách làm:

Bước 1: Rửa vịt thật sạch, bóp với gừng giã nát và rượu trắng cho hết mùi hôi. Sau đó chặt vịt thành từng miếng vừa phải.

Bước 2: Hành, tỏi, sả thái lát mỏng. Ướp vịt với một nửa hành, tỏi, sả đã băm và 1/2 muỗng canh hạt nêm, 1/3 muỗng canh bột canh, 1 thìa hạt tiêu khoảng 30 phút cho vịt ngấm đều gia vị.

Bước 3: Cạo sấu, ngâm với nước lạnh.

Bước 4: Đun nóng dầu và phi thơm số hành, tỏi, sả còn lại. Cho vịt vào đảo đều cho săn.

Bước 5: Đổ nước dừa xiêm vào nồi vịt vừa đảo, nếu hơi ít nước dừa xiêm, bạn đổ thêm một chút nước lạnh cho nước trong nồi ngập quá thịt. Cho sấu vào nồi đun vừa lửa.

– Nếu bạn thích cho thêm khoai sọ thì luộc khoai sọ sôi khoảng 5 phút rồi rửa với nước lạnh (thực hiện bước này để bóc vỏ khoai sọ dễ dàng không bị ngứa hay dính tay). Thái khoai sọ miếng vuông. Khi thấy thịt vịt đã chín, cho khoai sọ vào đun tiếp đến khi miếng khoai chín nhưng không nát thì tắt bếp.

Bước 6: Khi thịt vịt vừa độ mềm, nghiền sấu ra, thấy vị chua vừa thì dừng lại, nêm nếm vừa ăn. Rắc mùi tàu, rau ngổ đã thái nhỏ vào nồi vịt.

READ  Hướng dẫn sử dụng loa thanh soundbar Samsung HW K350

Có thể nói, Vịt om sấu là một món ăn dân dã và vô cùng quen thuộc đối với người dân Việt Nam. Với sự kết hợp vị chua của sấu và vị béo ngậy và mềm của miếng thịt vịt, sẽ khiến cho chúng ta không cảm thấy ngán khi ăn.

Hôm nay, chuyên mục Món ngon mỗi ngày sẽ giới thiệu đến các bạn cách làm một số món như: vịt om sấu, vịt om sấu khoai sọ, vịt om sấu măng, vịt om sấu nước dừa. Hy vọng sẽ giúp cho các bà nội trợ có thể dễ dàng chế biến những món ăn này dành cho gia đình của mình thưởng thức. Sau đây, chúng tôi xin mời các bạn cùng tham khảo công thức nấu vịt om sấu.

1. Vịt om sấu

Vịt om sấu

* Nguyên liệu:

– Vịt: 1-1.5kg

– Sấu: 6-10 quả (tùy khả năng thích ăn chua của mỗi gia đình)

– Gia vị: chanh, muối, đường, gừng, hành củ, hành lá, sả, tỏi, riềng, rau ngổ, mùi tàu

– Lưu ý: Nên chọn giống vịt cỏ, bởi vì loại vịt này nhiều thịt và ít mỡ

* Cách làm:

Bước 1: Sơ chế các nguyên liệu

– Hành lá, sả, gừng, tỏi, hành củ, riềng, rau ngổ, mùi tàu… bỏ vỏ, lá già, sau đó đem rửa sạch.

Bước 2: Sơ chế và ướp thịt vịt ngon

– Để cho vịt hết mùi hôi bạn cần bóp vịt với muối, rửa lại cho sạch sau đó cắt ½ quả chanh xát lại phần da để khử mùi. Sau đó dùng dao chặt vịt thành từng miếng.

– Ướp vịt với hành củ, gừng, tỏi, xả… băm nhỏ, 1 thìa cafe muối, ½ thìa cafe đường, ướp trong khoảng 20-30 phút cho vịt ngấm gia vị.

Bước 3: Xào vịt

– Bắc cái chảo lên bếp với chút dầu ăn, khi dầu nóng thì cho một lượng hành, tỏi, sả còn lại vào phi thơm vàng. Trút hết thịt vịt đã ướp vào rồi đảo đều, xào cho đến khi vịt có mùi thơm và thịt săn lại. Bước này sẽ giúp cho vịt thơm và ngấm gia vị hơn.

Bước 4: Om vịt

Cho sấu vào nồi rồi đổ nước ngập thịt, đậy vung lại nấu. Nấu lửa lớn cho nồi thịt vịt nhanh sôi, sau đó hạ lửa nhỏ, om trong khoảng 30 phút để vịt chín mềm.

Lưu ý:

– Nếu bạn muốn chế biến theo kiểu vịt om sấu nước cốt dừa thì chỉ cần thay nước lạnh bằng nước dừa là được.

– Lúc này sấu cũng đã mềm, bạn dùng muôi dầm sấu cho đến khi đủ độ chua thì dừng lại, nêm nếm gia vị vừa ăn. Cuối cùng rắc thêm rau ngổ, mùi tàu, hành lá rồi tắt bếp.

2. Vịt om sấu khoai sọ

Vịt om sấu khoai sọ

* Nguyên liệu:

– Vịt: 1,5kg

– Sấu: 10 – 15 quả

– Rau rút: 1 mớ

– Khoai sọ: 500g

– Gừng, sả, hành, rau thơm

– Gia vị vừa đủ

* Cách làm:

Bước 1: Rửa vịt thật sạch, rồi bóp với gừng giã nhuyễn và rượu để khử mùi hôi, sau đó chặt miếng vừa ăn.

Bước 2: Sả, hành, tỏi rửa sạch, băm nhuyễn ướp ½ với thịt vịt, thêm gia vị để khoảng 30 phút cho ngấm.

Bước 3: Sấu cạo vỏ, rau rút nhặt sạch , khoai sọ gọt vỏ bổ miếng vừa ăn, hành hoa, mùi tàu cắt khúc. Tất cả rửa sạch, để ráo nước.

Bước 4: Sau khi vịt đã ngấm gia vị, đặt nồi hoặc chảo lên bếp, thêm chút dầu ăn rồi cho nốt phần sả, hành tỏi còn lại vào phi thơm. Sau đó cho vịt vào đảo đều tay cho thịt săn chắc.

Bước 5: Sau khi thấy thịt vịt đã săn, chắc, dùng nước dừa hoặc nước lọc chế ngập miếng thịt vịt rồi đun cho nước sôi khoảng 5 phút.

Bước 6: Tiếp tục cho sấu vào ninh cùng thịt vịt. Lúc này, khi nước đã sôi, văn nhỏ lửa để đun liu riu khoảng 20 phút.

Bước 7: Khi thấy thịt vịt chín mềm, cho thêm khoai sọ vào đun tiếp đến khi thấy khoai bở thì cho rau rút vào khoảng 2 phút thì tắt bếp.

READ  Mẫu trang trí lớp học

Bước 8: Gắp sấu ra bát, dằm sấu bỏ hạt, lọc lấy nước chua. Thêm gia vị vừa ăn, rắc thêm hành, mùi cho thơm rồi múc vịt om sấu ra bát.

3. Vịt om sấu măng

Vịt om sấu măng
Vịt om sấu măng

* Nguyên liệu:

– ½ con vịt làm sạch

– ½ bó mùi tàu

– 1 củ gừng

– 300g măng chua

– 5 quả sấu tươi

– 1 chén rượu trắng

– Hành tím, hành lá

– Gia vị: dầu ăn, muối, hạt nêm, hạt tiêu, đường, nước mắm, bột ngọt…

* Cách làm:

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Vịt mua loại vịt cỏ ngon, dùng ½ con rửa sạch qua một lớp muối, chặt thịt thành từng miếng vừa ăn. Sau đó, rửa lại thịt vịt với rượu trắng và gừng đã đập dập một lần nữa để khử đi mùi hôi, tanh.

Bước 2: Cho ½ muỗng canh hạt nêm; ½ muỗng canh hạt tiêu xay; ½ muỗng canh muối và ½ muỗng canh đường vào thịt vịt, ướp tầm 15 – 20 phút cho thịt được ngấm gia vị.

Bước 3: Sấu cạo vỏ, rửa sạch, ngâm nước lạnh.

– Măng chọn loại măng củ muối, xắt thành miếng vừa ăn rồi đem luộc sơ qua nước sôi để loại bỏ bớt vị chua. Tiếp đó vớt măng ra, xả nước lạnh rồi để ráo nước.

– Hành tím băm nhỏ, rau mùi tàu, hành lá thái mỏng.

– Bắc chảo dầu nóng, cho măng vào xào, nêm nếm gia vị cho vừa miệng.

Bước 4: Phi hành cho đến khi dậy mùi thơm và chín vàng thì đổ thịt đã ướp gia vị vào xào đến khi thịt vịt săn lại.

– Đổ thịt vịt, măng, sấu đã sơ chế vào nồi, cho nước ngập thịt vịt để đun. Đến khi sôi thì hạ nhỏ lửa, om thịt vịt cùng sấu và măng đến khi chín mềm. Khi nước trong nồi bắt đều tạo nên hỗn hợp đặc, sánh thì tắt bếp.

Bước 5: Trang trí món ăn bằng cách múc thịt ra đĩa, rắc hành, mùi tàu lên để món ăn thêm phần hấp dẫn. Nếu muốn món vịt om sấu măng trở nên đậm vị hơn thì nên ăn kèm với bún và nước chấm tỏi ớt sẽ ngon hơn.

4. Vịt om sấu nước dừa

Vịt om sấu nước dừa
Vịt om sấu nước dừa

* Nguyên liệu:

– Thịt vịt: 1 con khoảng 1,2 – 1,4 kg

– Quả sấu: 10 đến 12 quả; Hành, tỏi, 5 nhánh sả, 1 củ gừng; rau mùi tàu, rau ngổ

– 1 ít rượu trắng; 1 quả dừa xiêm;

– Nấm hương các bạn có thể om cùng cho thơm và đẹp mắt.

– Khoai sọ: 200g (không bắt buộc)

– Dầu ăn, hạt nêm, bột canh, hạt tiêu.

* Cách làm:

Bước 1: Rửa vịt thật sạch, bóp với gừng giã nát và rượu trắng cho hết mùi hôi. Sau đó chặt vịt thành từng miếng vừa phải.

Bước 2: Hành, tỏi, sả thái lát mỏng. Ướp vịt với một nửa hành, tỏi, sả đã băm và 1/2 muỗng canh hạt nêm, 1/3 muỗng canh bột canh, 1 thìa hạt tiêu khoảng 30 phút cho vịt ngấm đều gia vị.

Bước 3: Cạo sấu, ngâm với nước lạnh.

Bước 4: Đun nóng dầu và phi thơm số hành, tỏi, sả còn lại. Cho vịt vào đảo đều cho săn.

Bước 5: Đổ nước dừa xiêm vào nồi vịt vừa đảo, nếu hơi ít nước dừa xiêm, bạn đổ thêm một chút nước lạnh cho nước trong nồi ngập quá thịt. Cho sấu vào nồi đun vừa lửa.

– Nếu bạn thích cho thêm khoai sọ thì luộc khoai sọ sôi khoảng 5 phút rồi rửa với nước lạnh (thực hiện bước này để bóc vỏ khoai sọ dễ dàng không bị ngứa hay dính tay). Thái khoai sọ miếng vuông. Khi thấy thịt vịt đã chín, cho khoai sọ vào đun tiếp đến khi miếng khoai chín nhưng không nát thì tắt bếp.

Bước 6: Khi thịt vịt vừa độ mềm, nghiền sấu ra, thấy vị chua vừa thì dừng lại, nêm nếm vừa ăn. Rắc mùi tàu, rau ngổ đã thái nhỏ vào nồi vịt.

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply