Công thức tính thể hình chóp, lăng trụ, khối cầu, trụ, nón | Vuidulich.vn

Or you want a quick look: 1. Công thức tính thể tích khối chóp:

Các công thức tính thể tính hình khối chóp, khối lăng trụ, khối cầu, hình trụ , hình nón chính xác nhất. Các công thức tính thể tích của các khối đa diện cơ bản

1. Công thức tính thể tích khối chóp:

Với B là diện tích đáy, h là chiều cao của khối chóp (khoảng cách từ đỉnh đến mặt đáy).

2. Công thức tính thể tích khối lăng trụ

V=B.hTrong đó: B là diện tích đáy, h là chiều cao của khối lăng trụ.Đặc biệt:a) Thể tích khối hộp chữ nhật: V=a.b.cvới a,b,c là 3 kích thước của nó.b) Thể tích khối lập phương: V=a3với a là độ dài cạnh của khối lập phương.

3. Công thức tính thể tíchKhối cầu (hình cầu)

Công thức tính thể tích khối cầu

Công thức tính diện tích mặt cầu

Trong đó R là bán kính khối cầu (mặt cầu, hình cầu).

4. Công thức tính thể tích Khối trụ (hình trụ)

a) Công thức tính thể tích khối trụ (hình trụ): V=B.h=πr2hb) Diện tích xung quanh hình trụ: Sxq=2π.rhc)Diện tích toàn phần của hình trụ: Stp=2π.rh+2π.r2Trong đó: B – diện tích đáy, h – chiều cao, r – bán kính đáy.

READ  Stt về nắng nóng bá đạo nhất

Lưu ý rằng, đối với hình trụ thì chiều cao bằng độ dài đường sinh (h=lh=l) nên ở các công thức diện tích xung quanh và diện tích toàn phần dùng hh cho tiện.

5. Công thức tính thể tính khối nón (hình nón)

Hình nón, các bạn có thể hiểu đơn giản là hình nó giống chiếc nón lá đặc trưng của Việt Nam, hình nón được tạo bởi khi ta quay tam giác vuông OAB theo trục OA

Ví dụ chúng ta có hình nón như hình trên có chiều cao hạ từ đáy là h, đường sinh l và bán kính mặt đáy là r thì:

a) Công thức tính thể tích khối nón (hình nón): 1/3Bh=1/3πr2hb) Diện tích xung quanh hình nón: Sxq=π.rlc) Diện tích toàn phần của hình trụ: Stp=π.rl+π.r2Trong đó: B – diện tích đáy, h – chiều cao, r – bán kính đáy, l – độ dài đường sinh.

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply