Vì Sao Tôi Lại Nhớ Em Thế Này ? Đôi Khi Tôi Chỉ Muốn Là Ai Đó Của Ai vuidulich.vn

Or you want a quick look: Các tập đoàn lớn Việt Nam chung tay chống dịch

Thời gian gần đây, cùng với sự trở lại của dòng nhạc bolero, ca khúc Lại nhớ người yêu của nhạc sĩ Giao Tiên bỗng trở nên rất “hot”. Hãy nghe tác giả kể về một bóng hồng thấp thoáng trong Nhớ người yêu, Lại nhớ người yêu…

Bạn đang xem: Vì sao tôi lại nhớ em thế này

*

Nhạc sĩ Giao Tiên (bìa phải) cùng ca sĩ Ngọc Ánh, Thái Châu tham gia chương trình Hãy nghe tôi hát (2019)


Rồi những lần gặp gỡ sau đó, chuyện gì sẽ đến đã đến: Chúng tôi yêu nhau thật say đắm, có thể nói không rời xa nhau được, nhớ nhau từng phút từng giây… Trong thời gian 2 năm (1971 - 1973), tôi đã sáng tác nhiều bài hát cho nàng và cho mối tình của chúng tôi, trong đó có bài Nhớ người yêu với đoạn cuối như sau: Thức trọn đêm nay để nhớ thương em, sương rơi lạnh căm cảnh vật im lìm. Ước gì mình đừng ngăn cách, ước gì nhà mình chung vách, anh khoét tường anh đến với em...
Khi thu âm xong, tôi mang ra quán nhạc để anh em nghệ sĩ cùng nghe. Mọi người nhận xét bài hát cũng chỉ ở mức bình thường và có nhiều câu ủy mị, nhất là câu cuối có vẻ “tà đạo” quá nên tôi sửa lại Hai đứa mình thức trắng đêm nay. Ai ngờ sau khi phát hành, ca khúc này lại nổi tiếng, thành công nhất trong số các bài hát của tôi lúc đó.
Đến năm 1973, tôi cho ra đời ca khúc Lại nhớ người yêu với những ca từ như sau: Vì sao tôi nhớ em thế này? Thương nhớ đong đầy trong lòng mắt...
Ca khúc này tôi cũng viết riêng cho D.T.Y, và đã được phổ biến trên đài phát thanh, in thành bài hát bán ra thị trường nhưng thú thật là nó không được nổi tiếng như Nhớ người yêu...
READ  Bà Xã Huỳnh Đông Quê Ở Đâu, Tiểu Sử Diễn Viên Huỳnh Đông

Xem thêm: " Look Through Nghĩa Là Gì Trong Tiếng Việt? Đồng Nghĩa Của Look Through

Phải đến 45 năm sau (năm 2017), khi Trung tâm Thúy Nga Paris sử dụng ca khúc Lại nhớ người yêu với tiếng hát Đan Nguyên thì ca khúc này vụt bùng lên, trở thành bản nhạc “hot” nhất cho tới giờ này…
Trong năm 1973, D.T.Y phát giác tôi đã có vợ con nên nàng âm thầm trốn biệt. Tôi đã nhiều lần đi tìm nàng nhưng cũng đành bỏ cuộc…”.
Giao Tiên tên thật là Dương Trung, sinh năm 1941, tại Tam Quan (Hoài Nhơn, Bình Định). Sự nghiệp sáng tác của ông khởi sự với ca khúc đầu tay Phận gái thuyền quyên (1970, ca khúc này ông cho một người bạn thân là Nguyên Thảo đứng tên chung). Từ năm 1970 - 1975, hàng trăm ca khúc của ông được ra đời và đã được phổ biến rộng rãi như: Đám cưới nghèo, Quán gấm đầu làng, Con gái của mẹ, Đính ước, Cô Thắm về làng, Vó ngựa trên đồi cỏ non, Tình đẹp mùa chôm chôm… Ca khúc của Giao Tiên có ý tứ bình dị, hồn nhiên, lời ca mộc mạc, giai điệu ngọt ngào mang âm hưởng dân ca và rất gần gũi với mọi tầng lớp người dân.
Giao Tiên được người hâm mộ xưng tụng là “Nhạc sĩ của đồng quê”. Tính đến nay, ông đã sáng tác khoảng 400 ca khúc (cả nhạc lẫn lời), riêng mảng thơ phổ nhạc thì ông đã phổ khoảng 1.000 bản. Ngoài bút danh Giao Tiên, ông còn ký hàng loạt bút danh khác như: Dương Trung, Hoàng Hoa, Thảo Trang, Diễm Đào, Rạng Đông, Ngân Trang, Thu Anh, Kim Khánh, Xuân Hòa, Xuân Hậu, Hương Xuân, Dương Tiếng Thu...
*
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấuTối thiểu 10 chữKhông chứa liên kết
READ  Định Nghĩa, Ví Dụ Anh Việt vuidulich.vn

Các tập đoàn lớn Việt Nam chung tay chống dịch

Không khai thác triệt để các data khách hàng cũ, sai lầm của các doanh nghiệp

Tân OMG3Q: Thần Binh có giúp võ tướng trở thành Thần Tướng?

Lanh Việt Thắng - chất liệu “giải nhiệt” được giới trẻ săn đón nhất mùa Hè 2021

HDBank ứng dụng OCR vào hành trình trải nghiệm của khách hàng

Bác sĩ kể chuyện 1 giờ căng thẳng mổ cấp cứu sản phụ nhiễm Covid-19

Generali được vinh danh công ty hàng đầu về bảo hiểm sức khỏe, trải nghiệm khách hàng


See more articles in the category: wiki

Leave a Reply