Vì Sao Phải Bù Công Suất Phản Kháng ? Bù Công Suất Phản Kháng vuidulich.vn

Or you want a quick look: 1. Công suất phản kháng là gì?

Trong hệ thống lưới điện tồn tại hai loại công suất là công suất hữu dụng P và công suất phản kháng Q .

Công suất hữu dụng P là loại công suất sinh ra công có ích trong các phụ tải. Công suất phản kháng Q là công suất vô ích hay còn gọi là năng lượng vô công, gây ra do tính cảm ứng của các loại thiết bị phụ tải như: bộ biến đổi điện áp, các động cơ điện,….

Bạn đang xem: Vì sao phải bù công suất phản kháng

1. Công suất phản kháng là gì?

1.1. Định nghĩa

Công suất phản kháng hay gọi là công suất hư kháng, công suất ảo Q(kW) là năng lượng vô công, được sinh ra bởi các thành phần phản kháng trong trong hệ thống điện xoay chiều AC.


*

Công suất phản kháng


Công suất phản khángđược chuyển ngược về nguồn cung cấp năng lượng trong mỗi chu kỳ do sự tích lũy năng lượng trong các thành phần cảm khángvà dung kháng, được tạo ra bởi sự lệch pha giữa hiệu điện thếU(t)và dòng điệnI(t). Nó là loại công suất không có lợi của mạch điện.
READ  Đồng Giá Tiếng Anh Là Gì ? Hợp Đồng (Theo) Đơn Giá Tiếng Anh Là Gì vuidulich.vn

1.2. Công thức tính công suất phản kháng


Công suất tính công suất phản kháng Q
Q = U . I .sinφ
Trong đó:
Q: Công suất phản kháng (Var)
U: Điện áp (V)
I: Dòng điện (A)
φ: Lệchpha giữa hiệu điện thếU(t)và dòng điệnI(t)
*

Công thức tính công suất phản kháng


Để đánh giá ảnh hưởng của công suất phản kháng đối với hệ thống người ta sử dụng hệ số công suất phản kháng cosφ,
φ=arctg P/Q P: Công suất hữu dụng Q: Công suất phản kháng

2. Tại sao phải bù công suất phản kháng

Trong thực tếcông suất phản kháng Q không sinh công nhưng lại gây ra những ảnh hưởng xấu về kinh tế và kỹ thuật:

-Về kinh tế:Chúng ta phải trả chiphí tiền điện cho lượng công suất phản kháng tiêu thụ trong khi thực tế nó không đem lại lợi ích gì.

-Về kỹ thuật:Công suất phản kháng là nguyên nhân gây ra hiện tượng sụt áp và tiêu hao năng lượng trong quá trình truyền tải điện năng.


*

Công suất phản kháng

Lợi ích khi nâng cao hệ số công suất phản kháng cosφ:

- Giảm tổn thất công suất trên phần tử của hệ thống cung cấp điện (máy biến áp, đường dây …).

- Giảm tổn thất điện áp trên đường truyền tải.

- Tăng khả năng truyền tải điện của đường dây và máy biến áp.

Xem thêm: Ngày 9/9 Là Ngày Gì ? 😀 Mùng 9 Tháng 9 Là Ngày Gì

Vì vậy, ta cần có biện pháp bù công suất phản kháng Q để hạn chế ảnh hưởng của nó. Cũng tức là ta nâng cao hệ số công suất phản kháng cosφ.

READ  Danh Hài Thúy Nga Sinh Năm Bao Nhiêu ? Tiểu Sử Cuộc Đời, Sự Nghiệp?

3. Bù công suất phản kháng

3.1 Công thức tính công suất phản kháng cần bù


Để biết các phương pháp bù công suất phản kháng, trước hết ta cần hiểu cách tính công suất phản kháng cần bù.

Công thức tính công suất phản kháng Q cần bù:


Qb = P*(tgφ1 – tgφ2)

Trong đó Qb: Công suất phản kháng cần bù (Var)


p : Công suất thực
tgφ1: hệ số công suất tải trước khi bù
tgφ2:hệ số công suất tải sau khi bù

Việc nâng cao hệ số công suất cosφ giúp giảm tối thiểu công suất trên phần tử của toàn hệ thống cấp điện và giảm tổn thất điện áp trênđường truyền, tăng khả năng truyền tải điện trên đường dây và máy biến áp.

3.2 Phân loại bù công suất phản kháng

Người ta sử dụng tụ bùđể bù công suất phản kháng. Các phương pháp bù công suất phản khángđược phân loại như sau:

Phân loại bù công suất phản kháng theo cấp điện áp

Bù phía trung áp : thường sử dụng khi dụng lượng tù lớn hơn 2000Kvar Bù phía trung áp : thường sử dụng khi dụng lượng tù lớn hơn 2000Kvar

Phân loại bù công suất phản kháng theo vị trí lắp tụ bù

Bù tập trung : thường dùng cho hệ thống có tải thay đổi liên tục, tải đa dạng Bù theo nhóm : thường dùng cho trường hợp tải tập trung ổn định theo nhóm Bù riêng lẻ cho từng thiết bị : thường dùng cho thiết bị có công suất trung bình, lớn, hoạt động mang tải ổn định

Phân loại bù công suất phản kháng theo cách đóng cắt tụ bù

Bù nền (bù tĩnh): bù trực tiếp, thường dùng bù trước 1 phần công suất phản kháng mà không xảy ra dư công suất phản kháng Bù ứng động (tự động điều chỉnh hệ số công suất phản kháng): dùng cho hệ thống thay đổi, cần đáp ứng nhanh
READ  Định Nghĩa, Ví Dụ Anh Việt vuidulich.vn

3.3 Các phương pháp bù công suất phản kháng

Theo cách đóng cắt tụ bù:

Bù tĩnh:bố trí bù gồm một hoặc nhiều tụ bù tạo nên lượng bù không đổi. Việc điều khiển có thể thực hiện bằng các cách sau:

-Bằng tay: dùng CB hoặc LBS (load – break switch).

-Bán tự động: dùng contactor.

-Mắc trực tiếp vào tải đóng điện cho mạch bù đồng thời khi đóng tải

Ưu điểm: đơn giản, giá thành không caoNhược điểm:khi tải dao động có khả năng dẫn đến việc bù thừa. Việc này khá nguy hiểm đối với hệ thống sử dụng máy phát. Vì vậy, phương pháp này áp dụng đối với những tải ít thay đổi.Bù động (sử dụngbộ điều khiển tụ bù tự động): sử dụng các bộ tụ bù tự động hay còn gọi làtủ điện tụ bù tự động, có khả năng thay đổi dung lượng tụ bù để đảm bảo hệ số công suất đạt được giá trị mong muốn.

Ưu điểm: không gây ra hiện tượng bù thừa và đảm bảo được hệ số công suất mong muốn

Nhược điểm: chi phí lớn hơn so với bù tĩnh. Vì vậy, phương pháp này áp dụng tại các vị trí mà công suất tác dụng và công suất phản kháng thay đổi trong phạm vi rất rộng.

*

Tủ tụ bù 350Kvar

Theo vị trí lắp đặt tụ bù

See more articles in the category: wiki

Leave a Reply