Vì Sao Cơm Nếp Dẻo Hơn Cơm Tẻ, Vì Sao Gạo Nếp Lại Dẻo Hơn Gạo Tẻ vuidulich.vn

Or you want a quick look: Thực phẩm độc vô cùng, thèm đến mấy cũng không nên ăn

READ  Khi nào ta nhận biết được ánh sáng và nhìn thấy một vật?

Thực phẩm độc vô cùng, thèm đến mấy cũng không nên ăn

Thực phẩm này ăn buổi tối sẽ “giết” sức khỏe nhanh khủng khiếp


Thành phần và giá trị dinh dưỡng của hai loại gạo gần như giống nhau. Vậy tại sao gạo nếp lại dẻo hơn gạo tẻ.

Bạn đang xem: Vì sao cơm nếp dẻo hơn cơm tẻ


Lý do khiến gạo nếp dẻo và dính hơn gạo tẻ

Gạo tẻ và gạo nếp đều có thành phần chính là tinh bột. Amilozo và amilopectin là hai thành phần của tinh bột. Hai chất này thường không tách rời nhau được. Trong hạt tinh bột, amilopectin đóng vai trò là vỏ bọc, nhân chính là amilozo.

Amilozo là chất tan được trong nước còn amilopectin hầu như không tan. Khi gặp nước nóng, amilopectin trương lên tạo thành hồ. Điều này tạo nên tính dẻo của hạt tinh bột.

Trong mỗi hạt tinh bột của gạo tẻ, ngô tẻ có 80% là amilopectin, 20 & là amilozo. Do đó, các loại gạo tẻ, ngô tẻ thường có độ dẻo bình thường.

Trong khi đó, amilopectin trong hạt tinh bột của gạo nếp chiếm đến 90%. Đây chính là lý do khiến gạo nếp luôn dẻo và dính hơn gạo tẻ.

*

Ăn gạo nếp hay gạo tẻ tốt hơn?

Trên thực tế, gạo nếp và gạo tẻ có giá trị dinh dưỡng gần như tương đồng nhau. 100 gram gạo nếp cung cấp 344 kcal, trong khi đó, 100 gram gạo tẻ có 350 kcal.

Xem thêm: Vì Sao Tuổi Trẻ Bị Đình Bản, Báo Tuổi Trẻ Online Bị Đình Bản Ba Tháng

Tuy nhiên, khi ăn cùng một bát nhưng lượng cơm nếp thường nhiều hơn cơm tẻ do các hạt cơm nếp dẻo và dính nên vô tình bị nén xuống. Hạt gảo tẻ lại có độ rời rạc, tơi xốp hơn. Đây là một trong những lý do khiến người ta có cảm giác ăn cơm nếp no và béo hơn cơm tẻ. Tuy nhiên, về bản chất, hai loại gạo này không có quá nhiều sự khác biệt về dinh dưỡng.

READ  Slow Down là gì và cấu trúc cụm từ Slow Down trong câu Tiếng Anh vuidulich.vn

Việc ăn nhiều cơm nếp hơn cơm tẻ cũng không gây ra nguy hiểm nào cho sức khỏe. Tất cả đều phụ thuộc vào thói quen và sở thích của từng người.

Theo Đông y, gạo nếp tính ôn ấp nên ăn nhiều sẽ bị nóng. Những người thể chất thiên nhiệt, đàm nhiệt, người đang bị sốt, ho khạc có đờm, chướng bụng nên tránh dùng đồ nếp.


Theo Thanh Huyền/Khoevadep
Sự kiện:An Toàn Thực Phẩm

Tin tài trợ


*


Theo dòng sự kiện

Bình luận về bài viết này

Chia sẻ
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu
Sử dụng lại thông tin email và họ tên từ lần bình luận gần nhất
GửiNhập lại
Họ tên (*)
Email (*)
Hoàn thành

BÀI ĐỌC NHIỀU


Tin tức Đời sống mới nhất


Bình luận(0)

Góc Nhìn


*

Phát hiện đột biến gene trên mẫu bệnh phẩm COVID-19: Mắt xích kiểm soát dịch bệnh


Bạn nên biết


*

Đừng chê trách đàn ông nữa vì đây là 3 tật xấu "kinh điển" của phụ nữ Việt Nam


*ĐỌC NHIỀU NHẤT


Học cách mặc đầm hở vai gợi cảm như Đồng Lệ Á

Ảnh chế bóng đá: Indonesia hóa võ sĩ tính triệt hạ Việt Nam

Cận cảnh BMW Z4 M40i 2021 khoảng 5 tỷ đồng, độc nhất Việt Nam

Hoài Linh giải trình chi tiết 14 tỷ, dân mạng bóc "giấu đầu hở đuôi"

Dương Yến Ngọc nổi đóa khi bị mắng "lợi dụng cái chết của Thu Thủy"

Soi đời tư kín tiếng của Phi Nhung giữa ồn ào với bà Phương Hằng

Con trai 13 tuổi của Trương Bá Chi đem bạn gái về nhà

Đi siêu thị, cô gái ăn mặc phản cảm “nhức mắt” người qua lại

Diều hâu, khỉ vàng quý hiếm độ nào... dân đang nuôi thả về rừng?

Con trai bị trẻ hàng xóm dìm chết, mẹ phẫn uất đi tạt axit trả thù

Sáng 8/6: Thêm 43 ca mắc COVID-19 trong nước, TP HCM 15 ca


Xã hộiKho tri thứcKhoa học & Công nghệKinh doanhQuân sựThế giớiÔ tô - Xe máyĐời sốngGiải tríCộng đồng trẻ
Tâm sự thầm kínbạn gáiCông thức detox giảm cânBí quyết nấu ăn ngonĐá MuốiMón Ăn NgonMẹo Trị Mụn HayPhương Pháp Giảm BéoTrang Điểm Làm ĐẹpAn Toàn Thực PhẩmNgộ Độc Thực PhẩmVi Khuẩn Gây BệnhChăm Sóc Trẻ Sơ SinhChăm Sóc Người Cao TuổiBệnh DịchDịch Sởi Lại Bùng PhátBệnh Huyết Áp CaoBệnh Máu Nhiễm MỡPhòng Chống Bệnh GoutSức Khỏe Giới TínhThực Phẩm Ngày TếtNhóm MáuMón Ăn Ngon Ngày TếtNguyễn Bá ThanhSức Khỏe Trẻ EmTìm Hiểu Ung ThưThảm Họa Thiên Nhiên
READ  Jun Vũ là ai? Hot girl với nụ cười thiên thần rạng rỡ

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM

P. Tổng biên tập phụ trách: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Đặng Mạnh Hùng

Tòa soạn: 53 Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

VPGD: Tầng 5 Tòa tháp Ngôi Sao/Star Tower, đường Dương Đình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội.

See more articles in the category: wiki

Leave a Reply