Vẽ Sơ Đồ Nối Dây Mạch Điện 3 Pha 4 Dây Đối Xứng 6 Bóng Đèn 2021

Or you want a quick look: Đặc điểm của mạch điện 3 pha Ở Việt Nam

Sơ đồ mạch điện 3 pha là sơ đồ căn bản để đấu điện ba pha. Thực tế thì điện 3 pha cũng không khác gì điện 1 pha. Mạch điện 3 pha là khái niệm chung đã khá quen thuộc với nhiều người. Thế nhưng hệ thống điện 3 pha bao gồm bao nhiêu dây.

Nếu đấu động cơ 3 pha cấu tạo ra sao. Và công suất truyền tải điện năng như nào? Thì không phải ai cũng nắm được. Và trong bài viết này mobitool.net sẽ cung cấp đầy đủ những kiến thức tổng quan về sơ đồ mạch điện 3 pha 4 dây.

Xem Thêm Ổn áp 3 Pha Litanda Ở đây!

Đặc điểm của mạch điện 3 pha Ở Việt Nam

Hỏi về điện 3 pha ở Việt Nam bao gồm nguồn điện nào? Thì câu trả lời là nguồn điện ba pha ở Việt Nam. Đường dây truyền tải điện năng và các phụ tải ba pha, thường được sử dụng trong công nghiệp và dân dụng.

Ví dụ như sau:

– Động cơ điện 3 pha chắc chắn có cấu tạo đơn giản và đặc tính tốt hơn động cơ 1 pha

READ  Soạn bài Tre Việt Nam trang 41

– Truyền tải điện năng bằng mạch điện 3 pha 4 dây. Giúp tiết kiệm được dây dẫn hơn. So với truyền tải điện năng bằng mạch điện 1 pha.

– Truyền tải điện năng bằng mạch điện 3 pha 4 dây. Sẽ không có điểm chết và các pha cân bằng nhau. Và giúp cho thiết bị điện làm việc hiệu quả. Tránh tối đa tình trạng cháy nổ do lệch pha không cân pha.

– Các động cơ 3 pha sẽ được thiết kế để sử dụng dòng điện 3 pha. Cũng là đơn giản và có đặc tính tốt. Có hiệu năng tốt hơn so với động cơ điện một pha.

Cách nối điện 3 pha Ở Việt Nam

Có tất cả 2 cách nối điện 3 pha đó là: Nối hình sao và Nối hình tam giác

Cách nối mạch điện hình sao: Ta nối ba điểm cuối của pha với nhau tạo thành một điểm trung tính

Sơ đồ nối điện 3 pha hình sao :

Cách nối mạch điện hình tam giác: Ta lấy đầu pha này nối với cuối pha kia không có trung tính

Sơ đồ mạch điện 3 pha hình tam giác:

Phân loại mạch điện 3 pha ở Việt Nam

Mạch điện 3 pha ở Việt Nam bao gồm nguồn, tải và đường dây đối xứng. Tất cả gọi là mạch điện 3 pha đối xứng. Nhưng nếu không thỏa mãn điều kiện đã nêu. Thì sẽ gọi là mạch 3 pha không đối xứng.

Mạch điện 3 pha không liên hệ. Sẽ rất ít dùng vì cần đến 6 dây dẫn. Điều này là không kinh tế.

READ  BỘ ĐỔI NGUỒN 100V - 110V SANG 220V LIOA | Học Điện Tử

Lý thuyết cơ bản về mạch điện xoay chiều 3 pha ở Việt Nam

Có tất cả 3 thành phần chính trong mạch điện 3 pha bao gồm:

  • Nguồn mạch điện 3 pha,
  • dây dẫn mạch điện 3 pha
  • và tải điện 3 pha.

Nguồn điện 3 pha

Muốn tạo ra dòng điện xoay chiều 3 pha, đầu tiên ta cần phải có máy phát điện 3 pha.

Cấu tạo của nguồn điện 3 pha bao gồm có 2 bộ phận chính:

Roto (phần động) là 1 nam châm điện. Nó có thể xoay quanh trục cố định để tạo ra từ trường biến thiên.

Stato (phần tĩnh) bao gồm 3 cuộn. Có dây kí hiệu là AX, BY, CZ. Và trong đó A, B, C là các điểm đầu cuộn dây, X, Y, Z là các điểm cuối của cuộn dây. Các cuộn dây sẽ có kích thước và số vòng quấn bằng nhau. Và được đặt cố định trên vòng tròn bao quanh Roto và chắc chắn lệch nhau một góc 2π/3. Hay gọi là 1.73.

Sơ đồ cấu tạo máy phát điện mạch điện 3 pha

Nguyên lý hoạt động của máy phát mạch điện 3 pha. Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi nó hoạt động, nam châm quay với vận tốc không đổi. Và sẽ sinh ra điện áp ở 2 đầu của cuộn dây. Và điện áp này sẽ làm xuất hiện dòng điện xoay chiều. Trong 3 cuộn dây sẽ tạo nên 3 dòng điện xoay chiều khác nhau. Và có cùng cường độ và hiệu điện thế nhưng khác pha. Chính vì vậy chúng sẽ bổ sung cho nhau trong các phiên làm việc của tải 3 pha. Chính vì thế được gọi là dòng điện xoay chiều 3 pha. Rất đơn giản phải không ạ.

READ  3 cách giảm giật lag khi chơi Garena Free Fire

Dây dẫn 3 pha Thì Sao?

Dây dẫn mạch điện 3 pha được sử dụng để truyền tải điện từ nguồn điện 3 pha đến tải 3 pha. Và nguồn điện 3 pha phát ra 3 dòng điện xoay chiều. Chính vì vậy cần phải có dây dẫn phù hợp. Và hiện nay phổ biến loại dây dẫn 3 pha có từ 3 đến 4 dây. Phần nhiều là loại 4 dây.

Tải 3 pha

Trong mạch điện xoay chiều 3 pha 4 dây, tải 3 pha thường sẽ là các động cơ điện 3 pha hoặc máy phát điện 3 pha. Được khởi động bằng hệ thống kích từ 1 chiều.

Có rất nhiều loại tải 3 pha. Nhưng chia ra làm hai loại tải chính. Đó là tải 3 pha đối xứng và tải 3 pha không đối xứng.

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply