Vật lý 8 Bài 8: Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau | Vuidulich.vn

Or you want a quick look:

Vật lý 8 Bài 8: Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững kiến thức về sự tồn tại của áp suất trong chất lỏng, công thức tính áp suất. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Vật lí 8 chương I trang 228, 29, 30, 31.

Việc giải bài tập Vật lí 8 bài 8 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.

Bài C1 (trang 28 SGK Vật lí 8)

Một bình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình được bịt bằng một màng cao su mỏng (H.8.3a). Hãy quan sát hiện tượng xảy ra khi ta đổ nước vào bình và cho biết các màng cao su bị biến dạng (H.8.3b) chứng tỏ điều gì?

Gợi ý đáp án:

Hiện tượng: Các màng cao su bị căng phồng lên chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình.

Bài C2 (trang 28 SGK Vật lí 8)

Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn không?

Sử dụng thí nghiệm trong hình vẽ (bài C1)

Gợi ý đáp án:

Chất lỏng gây áp suất lên bình theo mọi phương chứ không theo 1 phương như chất rắn.

Bài C3 (trang 29 SGK Vật lí 8)

Lấy một bình trụ thủy tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy. Muốn D đậy kín đáy ống ra phải dùng tay kéo dây buộc đĩa D lên (H.8.4a). Khi nhất bình vào sâu trong nước rồi buông tay kéo sợi dây ra, đĩa D vẫn không rời khỏi đáy kể cả khi quay bình theo các phương khác nhau (H.8.4b). Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì?

Gợi ý đáp án:

Thí nghiệm này chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật bên trong nó

READ  100+ Hình nền, ảnh giọt nước đẹp full HD cho máy tính, điện thoại

Bài C4 (trang 29 SGK Vật lí 8)

Dựa vào các thí nghiệm trên, chọn từ thích hợp cho các chỗ trống trong kết luận sau đây:

Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên ……… bình, mà lên cả …… bình và các vật ở …… chất lỏng.

Gợi ý đáp án:

Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.

Bài C5 (trang 30 SGK Vật lí 8)

Đổ nước vào một bình có hai nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng nêu ở trên để so sánh áp suất pA, pB và dự đoán xem nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong ba trạng thái vẽ ở hình 8.6a, b, c.

Sử dụng thí nghiệm như hình 8.6 a, b, c, tìm từ thích hợp cho chỗ trống trong kết luận dưới đây:

Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở………độ cao.

Gợi ý đáp án:

Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái như hình 8.6c (mực nước ở 2 nhánh bằng nhau).

Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng độ cao.

Bài C6 (trang 31 SGK Vật lí 8)

Trả lời câu hỏi ở đầu bài: Tại sao khi lặn, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?

Gợi ý đáp án:

Khi lặn dưới biển, áp suất do nước biển gây ra rất mạnh, thợ lặn nếu không mặc áo lặn sẽ không chịu được áp suất này.

Bài C7 (trang 31 SGK Vật lí 8)

Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thùng 0,4m.

Gợi ý đáp án:

Trọng lượng riêng của nước: d = 10000 N/m3.

Áp suất tác dụng lên đáy thùng là:

p = d.h1 = 10000.1,2 = 12000 N/m2.

Áp suất tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,4 m là:

p = d.h2 = 10000.(1,2 – 0,4) = 8000 N/m2

Bài C8 (trang 31 SGK Vật lí 8)

Trong hai ấm ở hình 8.8 ấm nào đựng được nhiều nước hơn?

Gợi ý đáp án:

Ta thấy vòi ấm và phần thân ấm chính là bình thông nhau, mực nước trong ấm và trong vòi luôn có cùng độ cao nên ấm có vòi cao hơn sẽ đựng được nhiều nước hơn.

Bài C9 (trang 31 SGK Vật lí 8)

Hình 8.9 là một bình kín có gắn thiết bị dùng để biết mực chất lỏng trong nó. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này.

Gợi ý đáp án:

Phần A và ống B là hai nhánh của bình thông nhau, mực chất lỏng của hai nhánh này luôn bằng nhau, quan sát mực chất lỏng ở nhánh B (nhờ ống trong suốt) ta biết mực chất lỏng của bình A.

READ  Deep Freeze Standard - Học Điện Tử

Bài C10 (trang 31 SGK Vật lí 8)

Người ta dùng một lực 1000N để nâng một vật nặng 50000N bằng một máy thủy lực. Hỏi diện tích pit tông lớn và nhỏ của máy thủy lực này có đặc điểm gì?

Gợi ý đáp án:

Để nâng được vật nặng F = 50000N bằng một lực f = 1000N thì diện tích S của pit-tông lớn và diện tích s của pit-tông nhỏ của máy thủy lực phải thỏa mãn điều kiện:

dfrac{F}{f}=dfrac{S}{s}

to dfrac{S}{s}= dfrac{50000}{1000} to S=50s

Vậy diện tích pit-tông lớn bằng 50 lần diện tích pit-tông nhỏ.

Vật lý 8 Bài 8: Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững kiến thức về sự tồn tại của áp suất trong chất lỏng, công thức tính áp suất. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Vật lí 8 chương I trang 228, 29, 30, 31.

Việc giải bài tập Vật lí 8 bài 8 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.

Bài C1 (trang 28 SGK Vật lí 8)

Một bình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình được bịt bằng một màng cao su mỏng (H.8.3a). Hãy quan sát hiện tượng xảy ra khi ta đổ nước vào bình và cho biết các màng cao su bị biến dạng (H.8.3b) chứng tỏ điều gì?

Gợi ý đáp án:

Hiện tượng: Các màng cao su bị căng phồng lên chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình.

Bài C2 (trang 28 SGK Vật lí 8)

Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn không?

Sử dụng thí nghiệm trong hình vẽ (bài C1)

Gợi ý đáp án:

Chất lỏng gây áp suất lên bình theo mọi phương chứ không theo 1 phương như chất rắn.

Bài C3 (trang 29 SGK Vật lí 8)

Lấy một bình trụ thủy tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy. Muốn D đậy kín đáy ống ra phải dùng tay kéo dây buộc đĩa D lên (H.8.4a). Khi nhất bình vào sâu trong nước rồi buông tay kéo sợi dây ra, đĩa D vẫn không rời khỏi đáy kể cả khi quay bình theo các phương khác nhau (H.8.4b). Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì?

Gợi ý đáp án:

Thí nghiệm này chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật bên trong nó

Bài C4 (trang 29 SGK Vật lí 8)

Dựa vào các thí nghiệm trên, chọn từ thích hợp cho các chỗ trống trong kết luận sau đây:

Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên ……… bình, mà lên cả …… bình và các vật ở …… chất lỏng.

Gợi ý đáp án:

Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.

Bài C5 (trang 30 SGK Vật lí 8)

Đổ nước vào một bình có hai nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng nêu ở trên để so sánh áp suất pA, pB và dự đoán xem nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong ba trạng thái vẽ ở hình 8.6a, b, c.

READ  Cách làm bánh rán ngọt nhân đậu xanh

Sử dụng thí nghiệm như hình 8.6 a, b, c, tìm từ thích hợp cho chỗ trống trong kết luận dưới đây:

Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở………độ cao.

Gợi ý đáp án:

Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái như hình 8.6c (mực nước ở 2 nhánh bằng nhau).

Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng độ cao.

Bài C6 (trang 31 SGK Vật lí 8)

Trả lời câu hỏi ở đầu bài: Tại sao khi lặn, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?

Gợi ý đáp án:

Khi lặn dưới biển, áp suất do nước biển gây ra rất mạnh, thợ lặn nếu không mặc áo lặn sẽ không chịu được áp suất này.

Bài C7 (trang 31 SGK Vật lí 8)

Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thùng 0,4m.

Gợi ý đáp án:

Trọng lượng riêng của nước: d = 10000 N/m3.

Áp suất tác dụng lên đáy thùng là:

p = d.h1 = 10000.1,2 = 12000 N/m2.

Áp suất tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,4 m là:

p = d.h2 = 10000.(1,2 – 0,4) = 8000 N/m2

Bài C8 (trang 31 SGK Vật lí 8)

Trong hai ấm ở hình 8.8 ấm nào đựng được nhiều nước hơn?

Gợi ý đáp án:

Ta thấy vòi ấm và phần thân ấm chính là bình thông nhau, mực nước trong ấm và trong vòi luôn có cùng độ cao nên ấm có vòi cao hơn sẽ đựng được nhiều nước hơn.

Bài C9 (trang 31 SGK Vật lí 8)

Hình 8.9 là một bình kín có gắn thiết bị dùng để biết mực chất lỏng trong nó. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này.

Gợi ý đáp án:

Phần A và ống B là hai nhánh của bình thông nhau, mực chất lỏng của hai nhánh này luôn bằng nhau, quan sát mực chất lỏng ở nhánh B (nhờ ống trong suốt) ta biết mực chất lỏng của bình A.

Bài C10 (trang 31 SGK Vật lí 8)

Người ta dùng một lực 1000N để nâng một vật nặng 50000N bằng một máy thủy lực. Hỏi diện tích pit tông lớn và nhỏ của máy thủy lực này có đặc điểm gì?

Gợi ý đáp án:

Để nâng được vật nặng F = 50000N bằng một lực f = 1000N thì diện tích S của pit-tông lớn và diện tích s của pit-tông nhỏ của máy thủy lực phải thỏa mãn điều kiện:

dfrac{F}{f}=dfrac{S}{s}

to dfrac{S}{s}= dfrac{50000}{1000} to S=50s

Vậy diện tích pit-tông lớn bằng 50 lần diện tích pit-tông nhỏ.

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply