Vật lí 9 Bài 37: Máy biến thế

You are viewing the article: Vật lí 9 Bài 37: Máy biến thế at Vuidulich.vn

Or you want a quick look: Lý thuyết Vật lí 9 Bài 37: Máy biến thế

Vật lí 9 Bài 37 giúp các em học sinh lớp 9 nắm vững kiến thức về cấu tạo và hoạt động của máy biến thế. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Vật lí 9 chương II trang 100, 101, 102.

Việc giải bài tập Vật lí 9 bài 37 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.

Lý thuyết Vật lí 9 Bài 37: Máy biến thế

I. Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế 

1. Cấu tạo

Các bộ phận chính của máy biến áp:

+ Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau, đặt cách điện với nhau

+ Một lõi sắt (hay thép) có pha silic chung cho cả hai cuộn dây

2. Nguyên tắc hoạt động

– Khi đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế thì ở hai đầu của cuộn dây thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều.

– Không thể dùng dòng điện không đổi (dòng điện một chiều) để chạy máy biến thế được.

II . Tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế

Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế tỉ lệ với số vòng dây của mỗi cuộn: dfrac{{{U_1}}}{{{U_2}}} = dfrac{{{n_1}}}{{{n_2}}}

+ Khi hiệu điện thế ở cuộn sơ cấp lớn hơn hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp ta có máy hạ thế

+ Khi hiệu điện thế ở cuộn sơ cấp nhỏ hơn hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp left( {{U_1} < {U_2}} right)

ta có máy tăng thế

III. Lắp đặt máy biến thế ở hai đầu dây tải điện

Ở 2 đầu đường dây tải điện về phía nhà máy điện đặt máy tăng thế để giảm hao phí về nhiệt trên đường dây tải, ở nơi tiêu thụ đặt máy hạ thế xuống bằng hiệu điện thế định mức của các dụng cụ tiệu thụ điện

READ  Hướng dẫn cách tạo Ebook từ Wattpad

Giải bài tập Vật lí 9 trang 100, 101, 102

Câu C1

Nếu đặt vào hai đầu của một cuộn dây (gọi là cuộn sơ cấp) một hiệu điện thế xoay chiều thì bóng đèn mắc ở hai đầu cuộn dây kia (gọi là thứ cấp) có sáng lên không? Tại sao?

Gợi ý đáp án

Nếu đặt vào hai đầu của một cuộn dây (gọi là cuộn sơ cấp) một hiệu điện thế xoay chiều thì bóng đèn mắc ở hai đầu cuộn dây kia (gọi là thứ cấp) có sáng lên. Vì khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì sẽ tạo ra trong cuộn dây đó một dòng điện xoay chiều. Lõi sắt bị nhiễm từ trở thành nam châm có từ trường biến thiên. Số đường sức từ của từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp biến thiên, do đó trong cuộn thứ cấp xuất hiện một dòng điện cảm ứng làm cho đèn sáng lên.

Câu C2

Hiệu điện thế xuất hiện ở hai đầu cuộn thứ cấp cũng là hiệu điện thế xoay chiều? Tại sao?

Gợi ý đáp án

Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì trong cuộn dây đó có dòng điện xoay chiều chạy qua. Từ trường trong lõi sắt luân phiên tăng giảm, vì thế số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây thứ cấp luân phiên tăng giảm. Kết quả là trong cuộn dây thứ cấp xuất hiện một dòng điện xoay chiều. Một dòng điện xoay chiều phải do một hiệu điện thế xoay chiều gây ra. Bởi vậy ta khẳng định ở hai đầu cuộn thứ cấp có một hiệu điện thế xoay chiều.

Câu C3

Căn cứ vào số liệu bảng 1 – Sgk, hãy rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa điện thế U đặt vào hai đầu các cuộn dây của máy biến thế và số vòng dây của các cuộn tương ứng.

Gợi ý đáp án

Hiệu điện thể ở hai đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế tỉ lệ với số vòng dây của các cuộn tương ứng:

dfrac{{{U_1}}}{{{U_2}}} = dfrac{{{n_1}}}{{{n_2}}}

Câu C4

Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 6V và 3V. Cuộn sơ cấp có 4000 vòng. Tính số vòng của các cuộn tương ứng.

READ  Cách tắt comment trong Word

Gợi ý đáp án

Ta có dfrac{{{U_1}}}{{{U_2}}} = dfrac{{{n_1}}}{{{n_2}}}

Suy ra frac{U_1}{U_2}.n_1= frac{6}{220}.4000 = 109 (Vòng)

Ta có frac{U_3}{U_1}.n_1= frac{3}{220}.4000 = 54 (Vòng)

Vật lí 9 Bài 37 giúp các em học sinh lớp 9 nắm vững kiến thức về cấu tạo và hoạt động của máy biến thế. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Vật lí 9 chương II trang 100, 101, 102.

Việc giải bài tập Vật lí 9 bài 37 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.

Lý thuyết Vật lí 9 Bài 37: Máy biến thế

I. Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế 

1. Cấu tạo

Các bộ phận chính của máy biến áp:

+ Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau, đặt cách điện với nhau

+ Một lõi sắt (hay thép) có pha silic chung cho cả hai cuộn dây

2. Nguyên tắc hoạt động

– Khi đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế thì ở hai đầu của cuộn dây thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều.

– Không thể dùng dòng điện không đổi (dòng điện một chiều) để chạy máy biến thế được.

II . Tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế

Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế tỉ lệ với số vòng dây của mỗi cuộn: dfrac{{{U_1}}}{{{U_2}}} = dfrac{{{n_1}}}{{{n_2}}}

+ Khi hiệu điện thế ở cuộn sơ cấp lớn hơn hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp ta có máy hạ thế

+ Khi hiệu điện thế ở cuộn sơ cấp nhỏ hơn hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp left( {{U_1} < {U_2}} right)

ta có máy tăng thế

III. Lắp đặt máy biến thế ở hai đầu dây tải điện

Ở 2 đầu đường dây tải điện về phía nhà máy điện đặt máy tăng thế để giảm hao phí về nhiệt trên đường dây tải, ở nơi tiêu thụ đặt máy hạ thế xuống bằng hiệu điện thế định mức của các dụng cụ tiệu thụ điện

Giải bài tập Vật lí 9 trang 100, 101, 102

Câu C1

Nếu đặt vào hai đầu của một cuộn dây (gọi là cuộn sơ cấp) một hiệu điện thế xoay chiều thì bóng đèn mắc ở hai đầu cuộn dây kia (gọi là thứ cấp) có sáng lên không? Tại sao?

READ  Đội hình Long Tộc DTCL mùa 5

Gợi ý đáp án

Nếu đặt vào hai đầu của một cuộn dây (gọi là cuộn sơ cấp) một hiệu điện thế xoay chiều thì bóng đèn mắc ở hai đầu cuộn dây kia (gọi là thứ cấp) có sáng lên. Vì khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì sẽ tạo ra trong cuộn dây đó một dòng điện xoay chiều. Lõi sắt bị nhiễm từ trở thành nam châm có từ trường biến thiên. Số đường sức từ của từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp biến thiên, do đó trong cuộn thứ cấp xuất hiện một dòng điện cảm ứng làm cho đèn sáng lên.

Câu C2

Hiệu điện thế xuất hiện ở hai đầu cuộn thứ cấp cũng là hiệu điện thế xoay chiều? Tại sao?

Gợi ý đáp án

Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì trong cuộn dây đó có dòng điện xoay chiều chạy qua. Từ trường trong lõi sắt luân phiên tăng giảm, vì thế số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây thứ cấp luân phiên tăng giảm. Kết quả là trong cuộn dây thứ cấp xuất hiện một dòng điện xoay chiều. Một dòng điện xoay chiều phải do một hiệu điện thế xoay chiều gây ra. Bởi vậy ta khẳng định ở hai đầu cuộn thứ cấp có một hiệu điện thế xoay chiều.

Câu C3

Căn cứ vào số liệu bảng 1 – Sgk, hãy rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa điện thế U đặt vào hai đầu các cuộn dây của máy biến thế và số vòng dây của các cuộn tương ứng.

Gợi ý đáp án

Hiệu điện thể ở hai đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế tỉ lệ với số vòng dây của các cuộn tương ứng:

dfrac{{{U_1}}}{{{U_2}}} = dfrac{{{n_1}}}{{{n_2}}}

Câu C4

Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 6V và 3V. Cuộn sơ cấp có 4000 vòng. Tính số vòng của các cuộn tương ứng.

Gợi ý đáp án

Ta có dfrac{{{U_1}}}{{{U_2}}} = dfrac{{{n_1}}}{{{n_2}}}

Suy ra frac{U_1}{U_2}.n_1= frac{6}{220}.4000 = 109 (Vòng)

Ta có frac{U_3}{U_1}.n_1= frac{3}{220}.4000 = 54 (Vòng)

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply