Vật lí 9 Bài 30: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái

Or you want a quick look: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái

Vật lí 9 Bài 30 giúp các em học sinh lớp 9 giải nhanh được các bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái trang 82, 83, 84.

Việc giải bài tập Vật lí 9 bài 30 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.

Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái

Câu 1

Treo thanh nam châm gần một ống dây (hình 30.1 SGK). Đóng mạch điện.

a. Có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm?

b. Đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây, hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào?

c. Hãy làm thí nghiệm kiểm tra xem các câu trả lời trên của em có đúng không?

Gợi ý đáp án

a. Hiện tượng xảy ra: Thanh nam châm bị hút vào ống dây.

Vì khi đóng mạch điện, dòng điện chạy qua cuộn dây theo chiều từ trong ra ngoài, sử dụng quy tắc nắm bàn tay phải, xác định được chiều từ trường có chiều đi ra từ đầu B, nên B sẽ là cực Bắc, vậy nó sẽ hút cực Nam S của nam châm bên ngoài.

b. Hiện tượng xảy ra: Lúc đầu thanh nam châm bị đẩy ra xa, sau đó nó xoay ngược lại cho cực Bắc của nam châm hướng về phía đầu B của ống dây và nam châm bị hút vào ống dây.

READ  Bị cảm cúm có nên xông lá? Cách nấu nước xông hơi giải cảm

Vì khi đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì từ cực tại B sẽ đổi thành cực Nam, giống với cực với nam châm bên ngoài nên sẽ đẩy nhau, sau đó nam châm bên ngoài bị xoay đi và cực Bắc của nam châm ngoài sẽ gần đầu B (cực Nam) của ống dây nên bị hút vào.

c. Dụng cụ thí nghiệm bao gồm: 1 ống dây, 1 thanh nam châm và 1 mạch điện.

Tiến hành thí nghiệm theo hình vẽ và kiểm tra kết quả.

Câu 2

Xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều đường sức từ và tên từ cực trong các trường hợp được biểu diễn trên hình 30.2a, b, c SGK. Cho biết kí hiệu (+) chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và chiều đi từ phía trước ra phía sau, kí hiệu (•) chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều đi từ phía sau ra phía trước.

Gợi ý đáp án

Ta sử dụng quy tắc bàn tay trái để xác định được định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều đường sức từ và tên từ cực như hình vẽ:

Câu 3

Hình 30.3 mô tả khung dây dẫn ABCD (có thể quay quanh trục OO’) có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, chiều của dòng điện và tên các cực của nam châm đã chỉ rõ trên hình.

a) Hãy vẽ lực overrightarrow{F_{1}}

tác dụng lên đoạn dây dẫn AB và lực overrightarrow{F_{2}}  tác dụng lên đoạn dây dẫn CD.

b) Các cặp lực overrightarrow{F_{1}}

  ,overrightarrow{F_{2}}  làm cho khung quay theo chiều nào?

c) Để cho khung dây ABCD quay theo chiều ngược lại thì phải làm thế nào?

Gợi ý đáp án

a)Xem hình 30.3b

b) Cặp lực overrightarrow{F_{1}}, overrightarrow{F_{2}}

 làm cho khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ.
READ  Điểm chuẩn Đại học Cảnh Sát Nhân Dân năm 2021

c)Khung dây quay theo chiều ngược lại khi cặp lực overrightarrow{F_{1}},

overrightarrow{F_{2}} có chiều ngược lại, muốn vậy phải đổi chiều dòng điện trong khung dây hoặc phải đổi chiều từ trường.

Vật lí 9 Bài 30 giúp các em học sinh lớp 9 giải nhanh được các bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái trang 82, 83, 84.

Việc giải bài tập Vật lí 9 bài 30 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.

Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái

Câu 1

Treo thanh nam châm gần một ống dây (hình 30.1 SGK). Đóng mạch điện.

a. Có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm?

b. Đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây, hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào?

c. Hãy làm thí nghiệm kiểm tra xem các câu trả lời trên của em có đúng không?

Gợi ý đáp án

a. Hiện tượng xảy ra: Thanh nam châm bị hút vào ống dây.

Vì khi đóng mạch điện, dòng điện chạy qua cuộn dây theo chiều từ trong ra ngoài, sử dụng quy tắc nắm bàn tay phải, xác định được chiều từ trường có chiều đi ra từ đầu B, nên B sẽ là cực Bắc, vậy nó sẽ hút cực Nam S của nam châm bên ngoài.

b. Hiện tượng xảy ra: Lúc đầu thanh nam châm bị đẩy ra xa, sau đó nó xoay ngược lại cho cực Bắc của nam châm hướng về phía đầu B của ống dây và nam châm bị hút vào ống dây.

Vì khi đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì từ cực tại B sẽ đổi thành cực Nam, giống với cực với nam châm bên ngoài nên sẽ đẩy nhau, sau đó nam châm bên ngoài bị xoay đi và cực Bắc của nam châm ngoài sẽ gần đầu B (cực Nam) của ống dây nên bị hút vào.

READ  Hướng dẫn xem điểm, kết quả học tập trên Hà Nội SmartCity

c. Dụng cụ thí nghiệm bao gồm: 1 ống dây, 1 thanh nam châm và 1 mạch điện.

Tiến hành thí nghiệm theo hình vẽ và kiểm tra kết quả.

Câu 2

Xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều đường sức từ và tên từ cực trong các trường hợp được biểu diễn trên hình 30.2a, b, c SGK. Cho biết kí hiệu (+) chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và chiều đi từ phía trước ra phía sau, kí hiệu (•) chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều đi từ phía sau ra phía trước.

Gợi ý đáp án

Ta sử dụng quy tắc bàn tay trái để xác định được định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều đường sức từ và tên từ cực như hình vẽ:

Câu 3

Hình 30.3 mô tả khung dây dẫn ABCD (có thể quay quanh trục OO’) có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, chiều của dòng điện và tên các cực của nam châm đã chỉ rõ trên hình.

a) Hãy vẽ lực overrightarrow{F_{1}}

tác dụng lên đoạn dây dẫn AB và lực overrightarrow{F_{2}}  tác dụng lên đoạn dây dẫn CD.

b) Các cặp lực overrightarrow{F_{1}}

  ,overrightarrow{F_{2}}  làm cho khung quay theo chiều nào?

c) Để cho khung dây ABCD quay theo chiều ngược lại thì phải làm thế nào?

Gợi ý đáp án

a)Xem hình 30.3b

b) Cặp lực overrightarrow{F_{1}}, overrightarrow{F_{2}}

 làm cho khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ.

c)Khung dây quay theo chiều ngược lại khi cặp lực overrightarrow{F_{1}},

overrightarrow{F_{2}} có chiều ngược lại, muốn vậy phải đổi chiều dòng điện trong khung dây hoặc phải đổi chiều từ trường.
See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply