Vật lí 9 Bài 12: Công suất điện

Or you want a quick look: Lý thuyết Bài 12: Công suất điện

Vật lí 9 Bài 12 giúp các em học sinh lớp 9 nắm vững kiến thức về công sức định mức của các dụng cụ điện, công thức tính công suất điện. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Vật lí 9 chương I trang 34, 35, 36.

Việc giải bài tập Vật lí 9 bài 12 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.

Lý thuyết Bài 12: Công suất điện

I. Công sức định mức của các dụng cụ điện

– Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ khi nó hoạt động bình thường.

– Trên mỗi dụng cụ điện thường có ghi: giá trị hiệu điện thế định mứccông suất định mức.

Ý nghĩa: Một dụng cụ điện khi được sử dụng với hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức thì nó sẽ tiêu thụ công suất điện bằng công suất định mức.

Công suất định mức cho biết công suất giới hạn khi sử dụng dụng cụ đó. Dụng cụ điện hoạt động càng mạnh thì công suất của nó càng lớn

Ví dụ: Trên một bòng đèn có ghi 220V – 75W nghĩa là: bóng đèn sáng bình thường khi đựơc sử dụng với nguồn điện có hiệu điện thế 220V thì công suất điện qua bóng đèn là 75W

II. Công suất điện

Công suất điện trong một đoạn mạch bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện qua nó.

Công thức: P = UI

Trong đó:

+ P

: công suất left( {rm{W}} right)

+ U

: hiệu điện thế left( V right)

+ I

: cường độ dòng điện left( A right)

Đơn vị: Oát left( W right)

begin{array}{l}1MW = 1000kW = 1000000W1W = {10^3}kW = {10^{ - 6}}MWend{array}

Giải bài tập Vật lí 9 trang 34, 35, 36

Câu C1

Nhận xét mối quan hệ giữa số oat ghi trên mỗi đèn với độ sáng mạnh, yếu của chúng.

READ  Tổng hợp giftcode và cách nhập code Taptap Heroes

Gợi ý đáp án

Nếu cùng một hiêu điện thế, đèn có số oát lớn hơn thì sáng mạnh hơn, đèn có số oát nhỏ hơn thì sáng yếu hơn

Câu C2

Hãy nhớ lại kiến thức ở lớp 8 và cho biết oat là đơn vị của đại lượng nào.

Gợi ý đáp án

Oat là đơn vị của công suất, 1W = displaystyle{{1J} over {1s}}

Câu C3

Một dụng cụ điện hoạt động càng mạnh thì công suất của nó càng lớn. Hãy cho biết:

– Một bóng đèn có thế lúc sáng mạnh, lúc sáng yếu thì trong trường hợp nào bóng đèn đó có công suất lớn hơn?

– Một bếp điện được điều chỉnh lúc nóng nhiều hơn, lúc nóng ít hơn thì trong trường hợp nào bếp có công suất nhỏ hơn?

Gợi ý đáp án

– Trong trường hợp bóng đèn sáng hơn thì có công suất lớn hơn.

– Trong trường hợp bếp điện nóng ít hơn thì có công suất nhỏ hơn.

Câu C4

Từ các số liệu ở bảng 2, hãy tính tích UI đối với mỗi bóng đèn và so sánh tích này với công suất định mức của đèn đó khi bỏ qua sai số của các phép đo.

Gợi ý đáp án

– Với bóng đèn 1: UI = 6.0,82 = 4,92

– Với bóng đèn 2: UI = 6.0,51 = 3,06

⇒ Bỏ qua sai số của các phép đo ta có tích UI đối với mỗi bóng đèn có giá trị bằng công suất định mức ghi trên bóng đèn.

Câu C5

Xét trường hợp đoạn mạch có điện trở R, hãy chứng tỏ rằng công suất điện của đoạn mạch được tính theo công thức :

P = {I^2}R = displaystyle{{{U^2}} over R}.

Gợi ý đáp án

– Công suất: P = UI

– Đoạn mạch có điện trở R: Ta có:

U = {rm{IR}}

P = UI = IR.I; = {I^2}R

– Mặt khác: I = displaystyle{U over R} Rightarrow P = UI=U.displaystyle{U over R} = {{{U^2}} over R}.

Câu C6

Trên một bóng đèn có ghi 220V – 75W.

+ Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn và điện trở của nó khi đèn sáng bình thường.

+ Có thể dùng cầu chì loại 0,5A cho bóng đèn này được không? Vì sao?

Gợi ý đáp án

Trên một bóng đèn có ghi 220V – 75W:

+ Khi đèn sáng bình thường:

• Cường độ dòng điện qua bóng đèn: P = UI Rightarrow I = displaystyle{P over U} = {{75} over {220}} = 0,341A

• Điện trở của đèn: R = displaystyle{U over I} = {{220} over {0,341}} = 645Omega

+ Có thể dùng cầu chì loại 0,5 A cho bóng đèn này vì nó đảm bảo cho đèn hoạt động bình thường và sẽ nóng chảy, tự động ngắt mạch khi đoản mạch.

Câu C7

Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,4 A. Tính công suất điện của bóng đèn này và điện trở của bóng điện khi đó.

Gợi ý đáp án

– Công suất điện của bóng đèn: P = UI = 12.0,4 = 4,8 W.

– Điện trở của bóng đèn: R = displaystyle{U over I} = {{12} over {0,4}} = 30Omega .

Câu C8

Một bếp điện hoạt động bình thường khi được mắc với hiệu điện thế 220V và khi đó bếp có điện trở 48,4 Ω. Tính công suất điện cảu bếp này.

READ  Địa lí 8 Bài 9: Khu vực Tây Nam Á

Gợi ý đáp án

Cách 1:

Công suất điện của bếp điện:

P = displaystyle{{{U^2}} over R} = {{{{220}^2}} over {48,4}} = 1000W

Cách 2:

Cường độ dòng điện chạy qua bếp:

I = displaystyle{U over R} = {{220} over {48,4}} = {{50} over {11}}A

Công suất của bếp: P = UI = 220.displaystyle{{50} over {11}} = 1000W.

Vật lí 9 Bài 12 giúp các em học sinh lớp 9 nắm vững kiến thức về công sức định mức của các dụng cụ điện, công thức tính công suất điện. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Vật lí 9 chương I trang 34, 35, 36.

Việc giải bài tập Vật lí 9 bài 12 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.

Lý thuyết Bài 12: Công suất điện

I. Công sức định mức của các dụng cụ điện

– Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ khi nó hoạt động bình thường.

– Trên mỗi dụng cụ điện thường có ghi: giá trị hiệu điện thế định mứccông suất định mức.

Ý nghĩa: Một dụng cụ điện khi được sử dụng với hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức thì nó sẽ tiêu thụ công suất điện bằng công suất định mức.

Công suất định mức cho biết công suất giới hạn khi sử dụng dụng cụ đó. Dụng cụ điện hoạt động càng mạnh thì công suất của nó càng lớn

Ví dụ: Trên một bòng đèn có ghi 220V – 75W nghĩa là: bóng đèn sáng bình thường khi đựơc sử dụng với nguồn điện có hiệu điện thế 220V thì công suất điện qua bóng đèn là 75W

II. Công suất điện

Công suất điện trong một đoạn mạch bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện qua nó.

Công thức: P = UI

Trong đó:

+ P

: công suất left( {rm{W}} right)

+ U

: hiệu điện thế left( V right)

+ I

: cường độ dòng điện left( A right)

Đơn vị: Oát left( W right)

begin{array}{l}1MW = 1000kW = 1000000W1W = {10^3}kW = {10^{ - 6}}MWend{array}

Giải bài tập Vật lí 9 trang 34, 35, 36

Câu C1

Nhận xét mối quan hệ giữa số oat ghi trên mỗi đèn với độ sáng mạnh, yếu của chúng.

Gợi ý đáp án

Nếu cùng một hiêu điện thế, đèn có số oát lớn hơn thì sáng mạnh hơn, đèn có số oát nhỏ hơn thì sáng yếu hơn

Câu C2

Hãy nhớ lại kiến thức ở lớp 8 và cho biết oat là đơn vị của đại lượng nào.

Gợi ý đáp án

Oat là đơn vị của công suất, 1W = displaystyle{{1J} over {1s}}

READ  Bắp cải xào với gì ngon? Hướng dẫn 4 cách xào bắp cải ngon, đơn giản tại nhà

Câu C3

Một dụng cụ điện hoạt động càng mạnh thì công suất của nó càng lớn. Hãy cho biết:

– Một bóng đèn có thế lúc sáng mạnh, lúc sáng yếu thì trong trường hợp nào bóng đèn đó có công suất lớn hơn?

– Một bếp điện được điều chỉnh lúc nóng nhiều hơn, lúc nóng ít hơn thì trong trường hợp nào bếp có công suất nhỏ hơn?

Gợi ý đáp án

– Trong trường hợp bóng đèn sáng hơn thì có công suất lớn hơn.

– Trong trường hợp bếp điện nóng ít hơn thì có công suất nhỏ hơn.

Câu C4

Từ các số liệu ở bảng 2, hãy tính tích UI đối với mỗi bóng đèn và so sánh tích này với công suất định mức của đèn đó khi bỏ qua sai số của các phép đo.

Gợi ý đáp án

– Với bóng đèn 1: UI = 6.0,82 = 4,92

– Với bóng đèn 2: UI = 6.0,51 = 3,06

⇒ Bỏ qua sai số của các phép đo ta có tích UI đối với mỗi bóng đèn có giá trị bằng công suất định mức ghi trên bóng đèn.

Câu C5

Xét trường hợp đoạn mạch có điện trở R, hãy chứng tỏ rằng công suất điện của đoạn mạch được tính theo công thức :

P = {I^2}R = displaystyle{{{U^2}} over R}.

Gợi ý đáp án

– Công suất: P = UI

– Đoạn mạch có điện trở R: Ta có:

U = {rm{IR}}

P = UI = IR.I; = {I^2}R

– Mặt khác: I = displaystyle{U over R} Rightarrow P = UI=U.displaystyle{U over R} = {{{U^2}} over R}.

Câu C6

Trên một bóng đèn có ghi 220V – 75W.

+ Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn và điện trở của nó khi đèn sáng bình thường.

+ Có thể dùng cầu chì loại 0,5A cho bóng đèn này được không? Vì sao?

Gợi ý đáp án

Trên một bóng đèn có ghi 220V – 75W:

+ Khi đèn sáng bình thường:

• Cường độ dòng điện qua bóng đèn: P = UI Rightarrow I = displaystyle{P over U} = {{75} over {220}} = 0,341A

• Điện trở của đèn: R = displaystyle{U over I} = {{220} over {0,341}} = 645Omega

+ Có thể dùng cầu chì loại 0,5 A cho bóng đèn này vì nó đảm bảo cho đèn hoạt động bình thường và sẽ nóng chảy, tự động ngắt mạch khi đoản mạch.

Câu C7

Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,4 A. Tính công suất điện của bóng đèn này và điện trở của bóng điện khi đó.

Gợi ý đáp án

– Công suất điện của bóng đèn: P = UI = 12.0,4 = 4,8 W.

– Điện trở của bóng đèn: R = displaystyle{U over I} = {{12} over {0,4}} = 30Omega .

Câu C8

Một bếp điện hoạt động bình thường khi được mắc với hiệu điện thế 220V và khi đó bếp có điện trở 48,4 Ω. Tính công suất điện cảu bếp này.

Gợi ý đáp án

Cách 1:

Công suất điện của bếp điện:

P = displaystyle{{{U^2}} over R} = {{{{220}^2}} over {48,4}} = 1000W

Cách 2:

Cường độ dòng điện chạy qua bếp:

I = displaystyle{U over R} = {{220} over {48,4}} = {{50} over {11}}A

Công suất của bếp: P = UI = 220.displaystyle{{50} over {11}} = 1000W.

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply