Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân (4 Mẫu + Sơ đồ tư duy)

Or you want a quick look:

Phân tích diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân để thấy được hình ảnh người con gái mạnh mẽ, tuy bị vùi dập nhưng bên trong vẫn tiềm tàng ẩn chứa sức sống mãnh liệt, chỉ tìm cơ hội để hồi sinh, để bùng cháy.

Vậy sau đây là 4 dàn ý chi tiết và sơ đồ tư duy Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân trích Vợ chồng A Phủ. Qua đó giúp các bạn bao quát được những nội dung chủ yếu, những luận điểm, luận cứ cần triển khai, tránh được tình trạng xa đề, lạc đề hoặc lặp ý để viết bài văn hoàn chỉnh, xúc tích. Bên cạnh đó các bạn tham khảo thêm nhiều bài văn hay khác tại chuyên mục Văn 12.

Dàn ý diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân – Mẫu 1

a) Mở bài: Giới thiệu sơ lược về tác giả, tác phẩm và nhân vật

  • Tô Hoài là một trong những nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại, có vốn hiểu biết sâu sắc về phong tục tập quán của nhiều vùng văn hoá khác nhau trên đất nước ta.
  • Vợ chồng A Phủ là một trong những truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách sáng tác của Tô Hoài, khắc họa cuộc đời những con người Tây Bắc, phản ánh chân thực hiện thực miền núi trước cách mạng.
  • Mị là hình tượng nhân vật đại diện cho sức sống và vẻ đẹp con người nơi đây, đoạn miêu tả tâm lí của Mị trong đêm tình mùa xuân là đoạn cho thấy rõ nét nhất nét đẹp tâm hồn Mị.

b) Thân bài

* Vài nét về cuộc đời nhân vật Mị (trước đêm tình mùa xuân)

– Trước khi làm dâu gạt nợ

  • Mị vốn là một người con gái đẹp, có tài thổi sáo, thổi kèn lá, “có nhiều người mê, ngày đêm đã thổi sáo theo Mị”.
  • Mị từng yêu và từng được yêu, cũng hồi hộp, khao khát trước những âm thanh hò hẹn của tình yêu.
  • Hiếu thảo, chăm chỉ, ý thức được giá trị cuộc sống tự do nên sẵn sàng làm nương ngô trả nợ thay cho bố.

– Khi bị bắt về làm dâu gạt nợ

  • Mọi khao khát đều bị dập tắt : Mị bị đem ra cúng trình ma nhà thống lí (ách thống trị của thần quyền và cường quyền) ép Mị cam phận làm nô lệ.
  • Những ngày đầu khi làm dâu “hàng mấy tháng đêm nào Mị cũng khóc”, Mị tủi nhục đắng cay, uất ức cho số phận.
  • Mị muốn chết nhưng thương cha, Mị đành chấp nhận kiếp làm thân trâu ngựa.

– Sau khi làm dâu vài năm

  • Cha mất, Mị đã không còn muốn chết nữa vì đã chai sạn tâm hồn: “ở lâu trong cái khổ Mị quen rồi”, “lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa”, cuộc đời bị giam cầm trong căn phòng tối đen.
  • Thống lí Pá Tra đã áp dụng cường quyền, thần quyền áp chế khiến Mị cam chịu kiếp sống nô lệ: Mị tưởng mình là con trâu, con ngựa.

* Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân

– Sự tác động của ngoại cảnh

  • Khung cảnh thiên nhiên nồng nàn: cỏ gianh vàng ửng, chiếc váy hoa phơi trên mỏm đá như những con bướm sặc sỡ, không khí dần ấm áp,… âm thanh bên ngoài: tiếng sáo cất lên, tiếng trẻ chơi quay cười vang,…
  • Mị nhìn khung cảnh, nghe âm thanh mà bắt đầu cảm thấy thiết tha bồi hồi, Mị bắt đầu lẩm bẩm theo lời hát gọi bạn tình,…

– Sự đối lập giữa hoàn cảnh đêm xuân và cuộc sống của Mị

  • Ngày tết, Mị lén uống rượu, “uống ực từng bát”, Mị say và sống về quá khứ, say sưa trong tiếng sáo gọi bạn tình.
  • Mị sực nhớ đến tình cảnh của mình hiện tại, nhớ đến A Sử, Mị muốn chết “nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này Mị sẽ ăn cho chết ngay chứ không buồn nhớ lại”.
  • Mị nhận thức sự tồn tại của bản thân “thấy phơi phới trở lại”, “Mị còn trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi”, với khát khao tự do.

– Cuộc trỗi dậy của Mị:

  • Tinh thần phản kháng mạnh mẽ: lấy miếng mỡ để thắp sáng lên căn phòng tối, Mị vấn lại tóc, lấy cái váy hoa, nổi loạn muốn “đi chơi tết” chấm dứt sự tù đày.
  • Hiện thực không trói được trái tim Mị, khi A Sử trói, lòng Mị vẫn lửng lơ theo tiếng sáo, tiếng hát của tình yêu đến những đám chơi.
  • Lúc vùng bước đi nhưng tay chân đau không cựa được, Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa, cô chợt tỉnh trở về với hiện thực.
  • Cả đêm hôm ấy, Mị lúc mê lúc tỉnh, lúc đau đớn, lúc nồng nàn tha thiết.

=> Tâm hồn chai sạn của Mị đã sống lại, Mị luôn tiềm tàng sức sống mãnh liệt, sức sống ấy luôn âm ỉ trong lòng người con gái Tây Bắc và chỉ chờ có cơ hội để bùng lên mạnh mẽ. Dù sự nổi loạn của Mị không thể giải thoát số phận cô nhưng đây là nền tảng nhóm lên thêm ngọn lửa sức sống trong cô, để sức sống không lụi tắt hẳn, chuẩn bị cho một sự phản kháng trong tương lai: cắt dây trói cho A Phủ.

c) Kết bài

  • Đoạn văn miêu tả diễn biến tâm lí Mị trong đêm tình mùa xuân cho thấy rõ nét phẩm chất, tính cách trong Mị – người con gái Tây Bắc tiềm tàng sức sống.
  • Đặc sắc nghệ thuật: khả năng phân tích tâm lí nhân vật, sự am hiểu về phong tục và con người Tây Bắc, ngôn ngữ, lối trần thuật rất tự nhiên, …
  • Vợ chồng A Phủ chứa đựng giá trị nhân đạo sâu sắc.

Xem thêm: Phân tích diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân

Dàn ý diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân – Mẫu 2

I. Mở bài:

  • Giới thiệu tác giả và tác phẩm
  • Giới thiệu sơ lược về Mị trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”. Tâm trạng của Mị trước đêm xuân.

II. Thân bài:

– Phân tích tâm trạng Mị trong đêm mùa xuân.

+ Trước đêm mùa xuân, do bị đày đọa, áp chế, Mị trở thành một người phụ nữ “vô hồn”, mất hết ý niệm về thời gian lẫn không gian. Kiếp sống của Mị lúc đó chẳng khác nào kiếp sống con trâu, con ngựa trong nhà thống lí Pá Tra. Nhưng có thể nói sức sống trong Mị chưa hoàn toàn lụi tắt.

-> Sức sống trong Mị có thể bị dập tắt vĩnh viễn, nhưng cũng có thể sẽ trỗi dậy khi có điều kiện.

+ Do sự tác động của bối cảnh bên ngoài đối với Mị trong đêm mùa xuân. Mùa xuân năm ấy ở Hồng Ngài đẹp và gợi cảm biết bao

–> Chính không gian rộn rã sắc màu cùng tiếng sáo tha thiết lơ lửng kia đã đánh thức con người Mị ngày xưa. Tiếng sáo vô tình hay cố ý chạm vào nỗi nhớ “Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hồi”. “Mị ngồi nhẩm lại bài hát của người đang thổi”…

– Mùa xuân đó đầy sắc màu, rộn rã âm thanh. Điều ấy xa lạ với không gian trong căn phòng bé nhỏ của Mị, nhưng gần gũi với thế giới mà Mị đã từng sống rất hạnh phúc. Chúng gợi cho Mị nhớ lại thời xa xưa. Ngày xưa, Tết Mị uống rượu. Bây giờ, Mị cũng uống rượu. Rồi Mị say.

– Rượu – chất men đánh thức phần đời đã mất của Mị. “Khi uống rượu say, Mị lại được sống về những ngày trước. Ngày trước Mị vui sướng biết bao. Tai Mị vẳng nghe tiếng sáo vọng lại đầu làng. Đấy là tiếng sáo của tình duyên, của tuổi thanh xuân căng đầy sức sống. Mị không còn là cô con dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra nữa. Mị đang uống rượu bên bếp và thổi sáo rồi Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị. Ra thế, Mị còn trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ.”

– Sự đối lập giữa hoàn cảnh đêm xuân, giữa thế giới được đánh thức với cuộc sống thực tại: Khi say, Mị nhớ và sống lại với ngày xưa, nhưng thực ra, Mị vẫn đang ở nhà thống lý Pá Tra. Mị vẫn đang sống kiếp đọa đày với A Sử. Sự đối lập giữa một bên là hạnh phúc tuổi trẻ với một bên là kiếp sống trâu ngựa đã khiến Mị suy nghĩ đến việc kết liễu đời mình như ngày mới về làm dâu nhà thống lý. Mị lại ước gì có nắm lá ngón trong tay, Mị sẽ ăn cho chết ngay chứ không buồn nhớ lại nữa. Càng nhớ lại chỉ thấy nước mắt ứa ra. Ôi chao, tiếng sáo ấy, tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường. Mị đang muốn quên đi, Mị không muốn nhớ lại cái ngày trước mà không được. Tiếng sáo ấy lửng lơ, tiếng sáo ấy làm Mọi thiết tha bổi hổi. Mị muốn đi chơi. Mị muốn thoát ra ngoài cái ô cửa ô mờ đục, trăng trắng này!

– Nhưng Mị lại thực hiện một sự giải thoát bằng cách khác. Đó là bỏ nhà đi chơi như những người trẻ trung đang dập dìu ngoài làng. Mị đã ý định giải thoát một cách lặng lẽ mà mãnh liệt: Mị đến góc nhà, tay lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng…Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa vắt ở trong vách… Mị rút thêm cái áo. Mị làm tất cả, thật bình thản và quyết liệt như ngày xưa, khi trong đầu Mị đang rập rờn tiếng sáo.

READ  Học sinh lớp 8 đánh hội đồng bạn, có bị đi tù?

– Ý định giải thoát của Mị không thành: Trông thấy Mị, A Sử lấy làm lạ. Nó chỉ biết rằng Mị muốn đi chơi. Thằng chồng ác hơn con hổ ấy không biết trước mặt mình đã là một cô Mị khác, cô Mị của ngày xưa mà hắn đã từng lừa lọc để đánh cắp đem về. Hắn thẳng tay vùi dập tàn nhẫn sự trở về đó: A Sử bước lại, nắm lấy Mị, lấy thắt lưng trói hai tay Mị. Nó xách cả một thúng sợi đay ra trói Mị đứng vào cột nhà. Tóc Mị xoã xuống mặt, A Sử quấn luôn tóc lên cột làm cho Mị không cúi, không nghiêng đầu được nữa…

III. Kết bài:

Thành công của nhà văn Tô Hoài là đã khắc hoạ một nhân vật sống chủ yếu bằng tâm trạng, với tâm trạng. Cả đêm mùa xuân, Mị hành động được rất ít, nhưng người đọc vẫn thực sự hấp dẫn với một con người đang từ cõi âm u mơ hồ trỗi dậy. Không gian, thời gian, giọng kể của tác phẩm theo một tiết tấu của chính tâm trạng ấy. Hẳn Tô Hoài đã đặt cả tấm lòng của mình vào tâm trạng của Mị, để người đọc dõi theo tâm trạng ấy, khi tha thiết, khi nghẹn ngào xót xa.

Xem thêm: Tóm tắt Vợ chồng A Phủ

Dàn ý diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân – Mẫu 3

I. Mở bài

  • Vợ chồng A Phủ là một trong những truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách sáng tác của Tô Hoài. Qua việc khắc họa cuộc đời những con người Tây Bắc, tác giả đã phản ánh chân thực hiện thực miền núi trước cách mạng.
  • Mị là hình tượng nhân vật đại diện cho sức sống và vẻ đẹp con người nơi đây, đoạn miêu tả tâm lí của Mị trong đêm tình mùa xuân là đoạn cho thấy rõ nét nhất nét đẹp tâm hồn Mị.

II. Thân bài

1. Vài nét về cuộc đời nhân vật Mị (trước đêm tình mùa xuân)

  • Mị vốn là một người con gái đẹp, có tài thổi sáo, thổi ken lá, “có nhiều người mê, ngày đêm đã thổi sáo theo Mị”.
  • Mị từng yêu và từng được yêu, cũng hồi hộp, khao khát trước những âm thanh hò hẹn của tình yêu.
  • Hiếu thảo, chăm chỉ, ý thức được giá trị cuộc sống tự do nên sẵn sàng làm nương ngô trả nợ thay cho bố.
  • Mọi khao khát đều bị dập tắt khi Mị bị bắt làm dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra: bị đem ra cúng trình ma nhà thống lí (ách thống trị của thần quyên và cường quyền) ép Mị cam phận làm nô lệ.
  • Những ngày đầu khi làm dâu “hàng mấy tháng đêm nào Mị cũng khóc”, Mị tủi nhục đắng cay, uất ức cho số phận.
  • Mị muốn chết nhưng thương cha, Mị đành chấp nhận kiếp làm thân trâu ngựa.
  • Mấy năm sau, cha Mị mất, Mị đã không còn muốn chết nữa vì đã chai sạn tâm hồn: “ở lâu trong cái khổ Mị quen rồi”, “lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa”, cuộc đời bị giam cầm trong căn phòng tối đen.
  • Thống lí Pá Tra đã áp dùng cường quyền, thần quyền áp chế khiến Mị cam chịu kiếp sống nô lệ: Mị tưởng mình là con trâu, con ngựa.

2. Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân

  • Khung cảnh thiên nhiên nồng nàn: cỏ danh vàng ứng, chiếc váy hoa phơi trên mỏm đá như những con bướm sặc sỡ, không khí dần áp, …âm thanh bên ngoài: tiếng sáo cất lên, tiếng trẻ chơi quay cười vang, …
  • Mị nhìn khung cảnh, nghe âm thanh mà bắt đầu cảm thấy thiết tha bồi hồi, Mị bắt đầu lẩm bẩm theo lời hát gọi bạn tình, …
  • Ngày tết, Mị lén uống rượu, “uống ực từng bát”, Mị say và sống về quá khứ, say sưa trong tiếng sáo gọi bạn yêu.s
  • Mị sực nhớ đến tình cảnh của mình hiện tại, nhớ đến A Sử, Mị muốn chết “nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này Mị sẽ ăn cho chết ngay chứ không buồn nhớ lại”.

– Mị nhận thức sự tồn tại của bản thân “thấy phơi phới trở lại”, “Mị còn trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi”, với khát khao tự do.

  • Tinh thần phản kháng mạnh mẽ: lấy miếng mỡ để thắp sáng lên căn phòng tối, Mị vấn lại tóc, lấy cái váy hoa, nổi loạn muốn “đi chơi tết” chấm dứt sự tù đày.
  • Hiện thực không trói được trái tim Mị, khi A Sử trói, lòng Mị vẫn lửng lơ theo tiếng sáo, tiếng hát của tình yêu đến những đám chơi.

– Lúc vùng bước đi nhưng tay chân đau không cựa được, Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa, cô chợt tỉnh trở về với hiện thực.

– Cả đêm hôm ấy, Mị lúc mê lúc tỉnh, lúc đau đớn, lúc nồng nàn tha thiết.

– Nhận xét: Tâm hồn chai sạn của Mị đã sống lại, Mị luôn tiềm tàng sức sống mãnh liệt, sức sống ấy luôn âm ỉ trong lòng người con gái Tây Bắc và chỉ chờ có cơ hội để bùng lên mạnh mẽ.

– Dù sự nổi loạn của Mị không thể giải thoát số phận cô nhưng đây là nền tảng nhóm lên thêm ngọn lửa sức sống trong cô, để sức sống không lụi tắt hẳn, chuẩn bị cho một sự phản kháng trong tương lai: cắt dây trói cho A Phủ.

III. Kết bài

  • Đoạn văn miêu tả diễn biến tâm lí Mị trong đêm tình mùa xuân cho thấy rõ nét phẩm chất, tính cách trong Mị – người con gái Tây Bắc tiềm tàng sức sống.
  • Đặc sắc nghệ thuật: khả năng phân tích tâm lí nhân vật, sự am hiểu về phong tục và con người Tây Bắc, ngôn ngữ, lối trần thuật rất tự nhiên, …
  • Vợ chồng A Phủ chứa đựng giá trị nhân đạo sâu sắc.

Xem thêm: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ

Dàn ý diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa đông – Mẫu 4

I. Mở bài:

  • Giới thiệu về tác giả
  • Hoàn cảnh sáng tác
  • Giới thiệu về nhân vật Mị trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, tâm trạng của Mị trong đêm tình mùa xuân

II. Thân bài

1. Giới thiệu về nhân vật Mị, cuộc sống của Mị trước và sau khi làm dâu nhà Thống Lí

  • Mị là một cô gái dân tộc Mèo, xinh đẹp và tài giỏi, có đời sống nội tâm và khát vọng tự do, có tài thổi sáo “thổi lá cũng hay như thổi sáo có biết bao nhiêu người mê”
  • Là con người hiếu thảo, chăm chỉ. Mị đã từng yêu, từng được yêu, luôn khao khát đi theo tiếng gọi của tình yêu
  • Vì hoàn cảnh gia đình quá nghèo nên cô đã phải làm dâu gạt nợ cho nhà Thống lí Pá tra.
  • Những ngày đầu khi làm dâu “hàng mấy tháng đêm nào Mị cũng khóc”, Mị tủi nhục, xót thương cho số phận mình. Mị muốn chết nhưng thương cha nên đành chấp nhận kiếp thân trâu ngựa. Mấy năm sau, cha Mị mất, Mị đã không còn muốn chết nữa vì đã chai sạn tâm hồn: “ở lâu trong cái khổ Mị quen rồi”, “lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa”, cuộc đời bị giam cầm trong căn phòng tối đen.
  • Thống lí Pá Tra đã áp dụng cường quyền, thần quyền áp chế khiến Mị cam chịu kiếp sống nô lệ, “Mị tưởng mình là con trâu, con ngựa”.
  • Sức sống trong Mị có thể bị dập tắt vĩnh viễn, nhưng cũng có thể trỗi dậy khi có điều kiện

2. Tâm trạng nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân

  • Trong đêm tình mùa xuân, khung cảnh thiên nhiên hiện lên với những âm thanh tiếng sáo, tiếng trẻ chơi quay cười vang,… Mị nghe những âm thanh đó mà bắt đầu cảm thấy bồi hồi.
  • Ngày tết, Mị lén uống rượu. Rồi say, Mị lịm mặt ngồi đấy, nhưng lòng Mị thì đang sống về ngày trước…, Mị sực nhớ đến tình cảnh của mình ở hiện tại, nhớ đến A Sử, Mi muốn chết, “nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này Mị sẽ ăn cho chết ngay chứ không buồn nhớ lại”. Mị nhận thức sự tồn tại của bản thân, “Mị còn trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi”, với khát khao tự do.
  • Sức sống, lòng ham sống đã thức dậy trong lòng người thiếu phụ. Nhưng sự vượt khỏi hoàn cảnh hiện tại của nhân vật không hề đơn điệu, dễ dàng. Một thời gian dài Mị sống trong sự giao thoa giữa quá khứ và hiện tại. Quá khứ đẩy đưa đi, hiện tại trì níu lại. Nhưng sức sống cứ lớn dần, sức ám ảnh của tuổi xuân cứ mạnh dần, cho tới khi nó chiếm trọn trong tâm hồn Mị. Phải tới lúc đó, Mị mới hành động như một kẻ mộng du, không thấy, không nghe A Sử nói.
  • Mị bị A Sử trói trong trạng thái mơ hồ, nhưng lòng Mị vẫn lửng lơ theo tiếng sáo, tiếng hát của tình yêu. Lúc vùng bước đi nhưng tay chân đau không cựa được, Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa, cô chợt tỉnh trở về với hiện thực. Cả đêm hôm ấy, Mị lúc mê lúc tỉnh, lúc đau đớn, lúc nồng nàn tha thiết.
  • Trong đêm tình mùa xuân, khát khao được sống, được yêu thương, được đi chơi, làm những gì mình muốn,…. tất cả đã hiện lên trong Mị, Mị mơ ước được đi chơi như bao người. Nhưng, hiện thực thì không được như vậy. Tâm hồn chai sạn của Mị đã sống lại, Mị luôn tiềm tàng sức sống mãnh liệt, sức sống ấy luôn âm ỉ trong lòng người con gái Tây Bắc và chỉ chờ có cơ hội để bùng lên mạnh mẽ. Dù sự nổi loạn của Mị không thể giải thoát số phận cô nhưng đây là nền tảng nhóm lên thêm ngọn lửa sức sống trong cô, để sức sống không lụi tắt hẳn, chuẩn bị cho một sự phản kháng trong tương lai cắt dây trói cho A Phủ.

3. Nghệ thuật

– Tác giả đã rất thành công trong việc xây dựng hình tượng nhân vật, đặ biệt là ở phương diện miêu tả tâm lí Mị

READ  Dự báo thời tiết, nhiệt độ An Giang hôm nay, ngày mai, 3 ngày tới theo giờ

III. Kết bài

Với việc xây dựng hình tượng nhân vật Mị, Tô Hoài đã khắc họa rất rõ cuộc sống của những người dân nghèo miền núi trước khi có ánh sáng của Đảng, mặc dù sống trong cảnh bị áp bức, bóc lột, nhưng ở họ luôn có một sức sống tiềm tàng, mãnh liệt, sẵn sàng vùng lên đấu tranh giải phóng chính mình.

Sơ đồ tư duy diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân

Phân tích diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân để thấy được hình ảnh người con gái mạnh mẽ, tuy bị vùi dập nhưng bên trong vẫn tiềm tàng ẩn chứa sức sống mãnh liệt, chỉ tìm cơ hội để hồi sinh, để bùng cháy.

Vậy sau đây là 4 dàn ý chi tiết và sơ đồ tư duy Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân trích Vợ chồng A Phủ. Qua đó giúp các bạn bao quát được những nội dung chủ yếu, những luận điểm, luận cứ cần triển khai, tránh được tình trạng xa đề, lạc đề hoặc lặp ý để viết bài văn hoàn chỉnh, xúc tích. Bên cạnh đó các bạn tham khảo thêm nhiều bài văn hay khác tại chuyên mục Văn 12.

Dàn ý diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân – Mẫu 1

a) Mở bài: Giới thiệu sơ lược về tác giả, tác phẩm và nhân vật

  • Tô Hoài là một trong những nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại, có vốn hiểu biết sâu sắc về phong tục tập quán của nhiều vùng văn hoá khác nhau trên đất nước ta.
  • Vợ chồng A Phủ là một trong những truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách sáng tác của Tô Hoài, khắc họa cuộc đời những con người Tây Bắc, phản ánh chân thực hiện thực miền núi trước cách mạng.
  • Mị là hình tượng nhân vật đại diện cho sức sống và vẻ đẹp con người nơi đây, đoạn miêu tả tâm lí của Mị trong đêm tình mùa xuân là đoạn cho thấy rõ nét nhất nét đẹp tâm hồn Mị.

b) Thân bài

* Vài nét về cuộc đời nhân vật Mị (trước đêm tình mùa xuân)

– Trước khi làm dâu gạt nợ

  • Mị vốn là một người con gái đẹp, có tài thổi sáo, thổi kèn lá, “có nhiều người mê, ngày đêm đã thổi sáo theo Mị”.
  • Mị từng yêu và từng được yêu, cũng hồi hộp, khao khát trước những âm thanh hò hẹn của tình yêu.
  • Hiếu thảo, chăm chỉ, ý thức được giá trị cuộc sống tự do nên sẵn sàng làm nương ngô trả nợ thay cho bố.

– Khi bị bắt về làm dâu gạt nợ

  • Mọi khao khát đều bị dập tắt : Mị bị đem ra cúng trình ma nhà thống lí (ách thống trị của thần quyền và cường quyền) ép Mị cam phận làm nô lệ.
  • Những ngày đầu khi làm dâu “hàng mấy tháng đêm nào Mị cũng khóc”, Mị tủi nhục đắng cay, uất ức cho số phận.
  • Mị muốn chết nhưng thương cha, Mị đành chấp nhận kiếp làm thân trâu ngựa.

– Sau khi làm dâu vài năm

  • Cha mất, Mị đã không còn muốn chết nữa vì đã chai sạn tâm hồn: “ở lâu trong cái khổ Mị quen rồi”, “lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa”, cuộc đời bị giam cầm trong căn phòng tối đen.
  • Thống lí Pá Tra đã áp dụng cường quyền, thần quyền áp chế khiến Mị cam chịu kiếp sống nô lệ: Mị tưởng mình là con trâu, con ngựa.

* Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân

– Sự tác động của ngoại cảnh

  • Khung cảnh thiên nhiên nồng nàn: cỏ gianh vàng ửng, chiếc váy hoa phơi trên mỏm đá như những con bướm sặc sỡ, không khí dần ấm áp,… âm thanh bên ngoài: tiếng sáo cất lên, tiếng trẻ chơi quay cười vang,…
  • Mị nhìn khung cảnh, nghe âm thanh mà bắt đầu cảm thấy thiết tha bồi hồi, Mị bắt đầu lẩm bẩm theo lời hát gọi bạn tình,…

– Sự đối lập giữa hoàn cảnh đêm xuân và cuộc sống của Mị

  • Ngày tết, Mị lén uống rượu, “uống ực từng bát”, Mị say và sống về quá khứ, say sưa trong tiếng sáo gọi bạn tình.
  • Mị sực nhớ đến tình cảnh của mình hiện tại, nhớ đến A Sử, Mị muốn chết “nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này Mị sẽ ăn cho chết ngay chứ không buồn nhớ lại”.
  • Mị nhận thức sự tồn tại của bản thân “thấy phơi phới trở lại”, “Mị còn trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi”, với khát khao tự do.

– Cuộc trỗi dậy của Mị:

  • Tinh thần phản kháng mạnh mẽ: lấy miếng mỡ để thắp sáng lên căn phòng tối, Mị vấn lại tóc, lấy cái váy hoa, nổi loạn muốn “đi chơi tết” chấm dứt sự tù đày.
  • Hiện thực không trói được trái tim Mị, khi A Sử trói, lòng Mị vẫn lửng lơ theo tiếng sáo, tiếng hát của tình yêu đến những đám chơi.
  • Lúc vùng bước đi nhưng tay chân đau không cựa được, Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa, cô chợt tỉnh trở về với hiện thực.
  • Cả đêm hôm ấy, Mị lúc mê lúc tỉnh, lúc đau đớn, lúc nồng nàn tha thiết.

=> Tâm hồn chai sạn của Mị đã sống lại, Mị luôn tiềm tàng sức sống mãnh liệt, sức sống ấy luôn âm ỉ trong lòng người con gái Tây Bắc và chỉ chờ có cơ hội để bùng lên mạnh mẽ. Dù sự nổi loạn của Mị không thể giải thoát số phận cô nhưng đây là nền tảng nhóm lên thêm ngọn lửa sức sống trong cô, để sức sống không lụi tắt hẳn, chuẩn bị cho một sự phản kháng trong tương lai: cắt dây trói cho A Phủ.

c) Kết bài

  • Đoạn văn miêu tả diễn biến tâm lí Mị trong đêm tình mùa xuân cho thấy rõ nét phẩm chất, tính cách trong Mị – người con gái Tây Bắc tiềm tàng sức sống.
  • Đặc sắc nghệ thuật: khả năng phân tích tâm lí nhân vật, sự am hiểu về phong tục và con người Tây Bắc, ngôn ngữ, lối trần thuật rất tự nhiên, …
  • Vợ chồng A Phủ chứa đựng giá trị nhân đạo sâu sắc.

Xem thêm: Phân tích diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân

Dàn ý diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân – Mẫu 2

I. Mở bài:

  • Giới thiệu tác giả và tác phẩm
  • Giới thiệu sơ lược về Mị trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”. Tâm trạng của Mị trước đêm xuân.

II. Thân bài:

– Phân tích tâm trạng Mị trong đêm mùa xuân.

+ Trước đêm mùa xuân, do bị đày đọa, áp chế, Mị trở thành một người phụ nữ “vô hồn”, mất hết ý niệm về thời gian lẫn không gian. Kiếp sống của Mị lúc đó chẳng khác nào kiếp sống con trâu, con ngựa trong nhà thống lí Pá Tra. Nhưng có thể nói sức sống trong Mị chưa hoàn toàn lụi tắt.

-> Sức sống trong Mị có thể bị dập tắt vĩnh viễn, nhưng cũng có thể sẽ trỗi dậy khi có điều kiện.

+ Do sự tác động của bối cảnh bên ngoài đối với Mị trong đêm mùa xuân. Mùa xuân năm ấy ở Hồng Ngài đẹp và gợi cảm biết bao

–> Chính không gian rộn rã sắc màu cùng tiếng sáo tha thiết lơ lửng kia đã đánh thức con người Mị ngày xưa. Tiếng sáo vô tình hay cố ý chạm vào nỗi nhớ “Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hồi”. “Mị ngồi nhẩm lại bài hát của người đang thổi”…

– Mùa xuân đó đầy sắc màu, rộn rã âm thanh. Điều ấy xa lạ với không gian trong căn phòng bé nhỏ của Mị, nhưng gần gũi với thế giới mà Mị đã từng sống rất hạnh phúc. Chúng gợi cho Mị nhớ lại thời xa xưa. Ngày xưa, Tết Mị uống rượu. Bây giờ, Mị cũng uống rượu. Rồi Mị say.

– Rượu – chất men đánh thức phần đời đã mất của Mị. “Khi uống rượu say, Mị lại được sống về những ngày trước. Ngày trước Mị vui sướng biết bao. Tai Mị vẳng nghe tiếng sáo vọng lại đầu làng. Đấy là tiếng sáo của tình duyên, của tuổi thanh xuân căng đầy sức sống. Mị không còn là cô con dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra nữa. Mị đang uống rượu bên bếp và thổi sáo rồi Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị. Ra thế, Mị còn trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ.”

– Sự đối lập giữa hoàn cảnh đêm xuân, giữa thế giới được đánh thức với cuộc sống thực tại: Khi say, Mị nhớ và sống lại với ngày xưa, nhưng thực ra, Mị vẫn đang ở nhà thống lý Pá Tra. Mị vẫn đang sống kiếp đọa đày với A Sử. Sự đối lập giữa một bên là hạnh phúc tuổi trẻ với một bên là kiếp sống trâu ngựa đã khiến Mị suy nghĩ đến việc kết liễu đời mình như ngày mới về làm dâu nhà thống lý. Mị lại ước gì có nắm lá ngón trong tay, Mị sẽ ăn cho chết ngay chứ không buồn nhớ lại nữa. Càng nhớ lại chỉ thấy nước mắt ứa ra. Ôi chao, tiếng sáo ấy, tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường. Mị đang muốn quên đi, Mị không muốn nhớ lại cái ngày trước mà không được. Tiếng sáo ấy lửng lơ, tiếng sáo ấy làm Mọi thiết tha bổi hổi. Mị muốn đi chơi. Mị muốn thoát ra ngoài cái ô cửa ô mờ đục, trăng trắng này!

– Nhưng Mị lại thực hiện một sự giải thoát bằng cách khác. Đó là bỏ nhà đi chơi như những người trẻ trung đang dập dìu ngoài làng. Mị đã ý định giải thoát một cách lặng lẽ mà mãnh liệt: Mị đến góc nhà, tay lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng…Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa vắt ở trong vách… Mị rút thêm cái áo. Mị làm tất cả, thật bình thản và quyết liệt như ngày xưa, khi trong đầu Mị đang rập rờn tiếng sáo.

– Ý định giải thoát của Mị không thành: Trông thấy Mị, A Sử lấy làm lạ. Nó chỉ biết rằng Mị muốn đi chơi. Thằng chồng ác hơn con hổ ấy không biết trước mặt mình đã là một cô Mị khác, cô Mị của ngày xưa mà hắn đã từng lừa lọc để đánh cắp đem về. Hắn thẳng tay vùi dập tàn nhẫn sự trở về đó: A Sử bước lại, nắm lấy Mị, lấy thắt lưng trói hai tay Mị. Nó xách cả một thúng sợi đay ra trói Mị đứng vào cột nhà. Tóc Mị xoã xuống mặt, A Sử quấn luôn tóc lên cột làm cho Mị không cúi, không nghiêng đầu được nữa…

READ  Mẫu biên bản bàn giao máy móc thiết bị

III. Kết bài:

Thành công của nhà văn Tô Hoài là đã khắc hoạ một nhân vật sống chủ yếu bằng tâm trạng, với tâm trạng. Cả đêm mùa xuân, Mị hành động được rất ít, nhưng người đọc vẫn thực sự hấp dẫn với một con người đang từ cõi âm u mơ hồ trỗi dậy. Không gian, thời gian, giọng kể của tác phẩm theo một tiết tấu của chính tâm trạng ấy. Hẳn Tô Hoài đã đặt cả tấm lòng của mình vào tâm trạng của Mị, để người đọc dõi theo tâm trạng ấy, khi tha thiết, khi nghẹn ngào xót xa.

Xem thêm: Tóm tắt Vợ chồng A Phủ

Dàn ý diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân – Mẫu 3

I. Mở bài

  • Vợ chồng A Phủ là một trong những truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách sáng tác của Tô Hoài. Qua việc khắc họa cuộc đời những con người Tây Bắc, tác giả đã phản ánh chân thực hiện thực miền núi trước cách mạng.
  • Mị là hình tượng nhân vật đại diện cho sức sống và vẻ đẹp con người nơi đây, đoạn miêu tả tâm lí của Mị trong đêm tình mùa xuân là đoạn cho thấy rõ nét nhất nét đẹp tâm hồn Mị.

II. Thân bài

1. Vài nét về cuộc đời nhân vật Mị (trước đêm tình mùa xuân)

  • Mị vốn là một người con gái đẹp, có tài thổi sáo, thổi ken lá, “có nhiều người mê, ngày đêm đã thổi sáo theo Mị”.
  • Mị từng yêu và từng được yêu, cũng hồi hộp, khao khát trước những âm thanh hò hẹn của tình yêu.
  • Hiếu thảo, chăm chỉ, ý thức được giá trị cuộc sống tự do nên sẵn sàng làm nương ngô trả nợ thay cho bố.
  • Mọi khao khát đều bị dập tắt khi Mị bị bắt làm dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra: bị đem ra cúng trình ma nhà thống lí (ách thống trị của thần quyên và cường quyền) ép Mị cam phận làm nô lệ.
  • Những ngày đầu khi làm dâu “hàng mấy tháng đêm nào Mị cũng khóc”, Mị tủi nhục đắng cay, uất ức cho số phận.
  • Mị muốn chết nhưng thương cha, Mị đành chấp nhận kiếp làm thân trâu ngựa.
  • Mấy năm sau, cha Mị mất, Mị đã không còn muốn chết nữa vì đã chai sạn tâm hồn: “ở lâu trong cái khổ Mị quen rồi”, “lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa”, cuộc đời bị giam cầm trong căn phòng tối đen.
  • Thống lí Pá Tra đã áp dùng cường quyền, thần quyền áp chế khiến Mị cam chịu kiếp sống nô lệ: Mị tưởng mình là con trâu, con ngựa.

2. Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân

  • Khung cảnh thiên nhiên nồng nàn: cỏ danh vàng ứng, chiếc váy hoa phơi trên mỏm đá như những con bướm sặc sỡ, không khí dần áp, …âm thanh bên ngoài: tiếng sáo cất lên, tiếng trẻ chơi quay cười vang, …
  • Mị nhìn khung cảnh, nghe âm thanh mà bắt đầu cảm thấy thiết tha bồi hồi, Mị bắt đầu lẩm bẩm theo lời hát gọi bạn tình, …
  • Ngày tết, Mị lén uống rượu, “uống ực từng bát”, Mị say và sống về quá khứ, say sưa trong tiếng sáo gọi bạn yêu.s
  • Mị sực nhớ đến tình cảnh của mình hiện tại, nhớ đến A Sử, Mị muốn chết “nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này Mị sẽ ăn cho chết ngay chứ không buồn nhớ lại”.

– Mị nhận thức sự tồn tại của bản thân “thấy phơi phới trở lại”, “Mị còn trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi”, với khát khao tự do.

  • Tinh thần phản kháng mạnh mẽ: lấy miếng mỡ để thắp sáng lên căn phòng tối, Mị vấn lại tóc, lấy cái váy hoa, nổi loạn muốn “đi chơi tết” chấm dứt sự tù đày.
  • Hiện thực không trói được trái tim Mị, khi A Sử trói, lòng Mị vẫn lửng lơ theo tiếng sáo, tiếng hát của tình yêu đến những đám chơi.

– Lúc vùng bước đi nhưng tay chân đau không cựa được, Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa, cô chợt tỉnh trở về với hiện thực.

– Cả đêm hôm ấy, Mị lúc mê lúc tỉnh, lúc đau đớn, lúc nồng nàn tha thiết.

– Nhận xét: Tâm hồn chai sạn của Mị đã sống lại, Mị luôn tiềm tàng sức sống mãnh liệt, sức sống ấy luôn âm ỉ trong lòng người con gái Tây Bắc và chỉ chờ có cơ hội để bùng lên mạnh mẽ.

– Dù sự nổi loạn của Mị không thể giải thoát số phận cô nhưng đây là nền tảng nhóm lên thêm ngọn lửa sức sống trong cô, để sức sống không lụi tắt hẳn, chuẩn bị cho một sự phản kháng trong tương lai: cắt dây trói cho A Phủ.

III. Kết bài

  • Đoạn văn miêu tả diễn biến tâm lí Mị trong đêm tình mùa xuân cho thấy rõ nét phẩm chất, tính cách trong Mị – người con gái Tây Bắc tiềm tàng sức sống.
  • Đặc sắc nghệ thuật: khả năng phân tích tâm lí nhân vật, sự am hiểu về phong tục và con người Tây Bắc, ngôn ngữ, lối trần thuật rất tự nhiên, …
  • Vợ chồng A Phủ chứa đựng giá trị nhân đạo sâu sắc.

Xem thêm: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ

Dàn ý diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa đông – Mẫu 4

I. Mở bài:

  • Giới thiệu về tác giả
  • Hoàn cảnh sáng tác
  • Giới thiệu về nhân vật Mị trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, tâm trạng của Mị trong đêm tình mùa xuân

II. Thân bài

1. Giới thiệu về nhân vật Mị, cuộc sống của Mị trước và sau khi làm dâu nhà Thống Lí

  • Mị là một cô gái dân tộc Mèo, xinh đẹp và tài giỏi, có đời sống nội tâm và khát vọng tự do, có tài thổi sáo “thổi lá cũng hay như thổi sáo có biết bao nhiêu người mê”
  • Là con người hiếu thảo, chăm chỉ. Mị đã từng yêu, từng được yêu, luôn khao khát đi theo tiếng gọi của tình yêu
  • Vì hoàn cảnh gia đình quá nghèo nên cô đã phải làm dâu gạt nợ cho nhà Thống lí Pá tra.
  • Những ngày đầu khi làm dâu “hàng mấy tháng đêm nào Mị cũng khóc”, Mị tủi nhục, xót thương cho số phận mình. Mị muốn chết nhưng thương cha nên đành chấp nhận kiếp thân trâu ngựa. Mấy năm sau, cha Mị mất, Mị đã không còn muốn chết nữa vì đã chai sạn tâm hồn: “ở lâu trong cái khổ Mị quen rồi”, “lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa”, cuộc đời bị giam cầm trong căn phòng tối đen.
  • Thống lí Pá Tra đã áp dụng cường quyền, thần quyền áp chế khiến Mị cam chịu kiếp sống nô lệ, “Mị tưởng mình là con trâu, con ngựa”.
  • Sức sống trong Mị có thể bị dập tắt vĩnh viễn, nhưng cũng có thể trỗi dậy khi có điều kiện

2. Tâm trạng nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân

  • Trong đêm tình mùa xuân, khung cảnh thiên nhiên hiện lên với những âm thanh tiếng sáo, tiếng trẻ chơi quay cười vang,… Mị nghe những âm thanh đó mà bắt đầu cảm thấy bồi hồi.
  • Ngày tết, Mị lén uống rượu. Rồi say, Mị lịm mặt ngồi đấy, nhưng lòng Mị thì đang sống về ngày trước…, Mị sực nhớ đến tình cảnh của mình ở hiện tại, nhớ đến A Sử, Mi muốn chết, “nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này Mị sẽ ăn cho chết ngay chứ không buồn nhớ lại”. Mị nhận thức sự tồn tại của bản thân, “Mị còn trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi”, với khát khao tự do.
  • Sức sống, lòng ham sống đã thức dậy trong lòng người thiếu phụ. Nhưng sự vượt khỏi hoàn cảnh hiện tại của nhân vật không hề đơn điệu, dễ dàng. Một thời gian dài Mị sống trong sự giao thoa giữa quá khứ và hiện tại. Quá khứ đẩy đưa đi, hiện tại trì níu lại. Nhưng sức sống cứ lớn dần, sức ám ảnh của tuổi xuân cứ mạnh dần, cho tới khi nó chiếm trọn trong tâm hồn Mị. Phải tới lúc đó, Mị mới hành động như một kẻ mộng du, không thấy, không nghe A Sử nói.
  • Mị bị A Sử trói trong trạng thái mơ hồ, nhưng lòng Mị vẫn lửng lơ theo tiếng sáo, tiếng hát của tình yêu. Lúc vùng bước đi nhưng tay chân đau không cựa được, Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa, cô chợt tỉnh trở về với hiện thực. Cả đêm hôm ấy, Mị lúc mê lúc tỉnh, lúc đau đớn, lúc nồng nàn tha thiết.
  • Trong đêm tình mùa xuân, khát khao được sống, được yêu thương, được đi chơi, làm những gì mình muốn,…. tất cả đã hiện lên trong Mị, Mị mơ ước được đi chơi như bao người. Nhưng, hiện thực thì không được như vậy. Tâm hồn chai sạn của Mị đã sống lại, Mị luôn tiềm tàng sức sống mãnh liệt, sức sống ấy luôn âm ỉ trong lòng người con gái Tây Bắc và chỉ chờ có cơ hội để bùng lên mạnh mẽ. Dù sự nổi loạn của Mị không thể giải thoát số phận cô nhưng đây là nền tảng nhóm lên thêm ngọn lửa sức sống trong cô, để sức sống không lụi tắt hẳn, chuẩn bị cho một sự phản kháng trong tương lai cắt dây trói cho A Phủ.

3. Nghệ thuật

– Tác giả đã rất thành công trong việc xây dựng hình tượng nhân vật, đặ biệt là ở phương diện miêu tả tâm lí Mị

III. Kết bài

Với việc xây dựng hình tượng nhân vật Mị, Tô Hoài đã khắc họa rất rõ cuộc sống của những người dân nghèo miền núi trước khi có ánh sáng của Đảng, mặc dù sống trong cảnh bị áp bức, bóc lột, nhưng ở họ luôn có một sức sống tiềm tàng, mãnh liệt, sẵn sàng vùng lên đấu tranh giải phóng chính mình.

Sơ đồ tư duy diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply