Văn mẫu lớp 10: Dàn ý nghị luận về lòng khoan dung (2 Mẫu)

Or you want a quick look: Dàn ý nghị luận về lòng khoan dung – Mẫu 1

Dàn ý nghị luận về lòng khoan dung gồm 2 mẫu dàn ý chi tiết nhất. Thông qua 2 mẫu dàn ý này giúp cho các bạn học sinh lớp 10 có thêm nhiều tư liệu tham khảo, biết cách triển khai được những luận điểm, luận cứ, tránh tình trạng xa đề lạc ý. Bên cạnh đó các bạn tham khảo thêm nhiều bài văn hay khác tại chuyên mục Văn 10.

Dàn ý nghị luận về lòng khoan dung – Mẫu 1

I. Mở bài:

– Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: “Lòng khoan dung”

II. Thân bài:

* Giải thích và nêu biểu hiện của khoan dung trong cuộc sống con người.

– Lòng khoan dung là gì?

– Biểu hiện: Sống vị tha, nhân ái, sẵn sàng tha thứ cho lỗi lầm của người khác,…

* Trình bày ý nghĩa của lòng khoan dung:

– Lòng khoan dung là một trong những đức tính tốt, là biểu hiện của lối sống đẹp, vị tha, vì người khác.

– Trong cuộc sống, ai cũng có lúc phạm phải sai lầm, nên việc bao dung, tha thứ là điều cần thiết đối với con người.

– Lòng khoan dung, tha thứ cho những sai lầm của người khác sẽ khiến cho mối quan hệ giữa con người trở nên tốt đẹp hơn.

– Nếu không biết tha thứ, bỏ qua cho người khác và hẹp hòi, con người sẽ luôn sống trong sự hận thù, mối quan hệ giữa con người sẽ trở nên áp lực, căng thẳng.

* Bài học nhận thức và hành động:

– Chúng ta cần mở rộng lòng mình để sẵn sàng tha thứ, bỏ qua sai lầm của người khác.

– Giúp đỡ người khác nhận ra và khắc phục những sai lầm.

READ  10 bộ sưu tập hình nền 4K đẹp nhất cho Windows

III. Kết bài:

– Khẳng định lại ý nghĩa của lòng khoan dung. Liên hệ bản thân.

Dàn ý nghị luận về lòng khoan dung – Mẫu 2

1. Mở bài

Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: đức tính khoan dung. (Lưu ý: học sinh tự chọn cách mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp cho bài văn của mình).

2. Thân bài

a. Giải thích

Khoan dung là tấm lòng rộng lượng, sẵn sàng tha thứ, bỏ qua cho lỗi lầm của người khác; đồng thời người có lòng khoan dung là người có tấm lòng nhân hậu với mọi người.

b. Phân tích

Trong cuộc sống, chúng ta hoặc người khác sẽ không tránh khỏi việc mắc sai lầm, việc khoan dung, tha thứ cho lỗi lầm của người khác góp phần làm cho cuộc sống của mình tốt đẹp hơn, mối quan hệ sẽ vẫn có thể duy trì được.

Khoan dung với người khác sẽ làm chúng ta cảm thấy thanh thản, thoải mái hơn, đồng thời chúng ta cũng được người khác yêu thương, tôn trọng hơn.

Nếu tất cả con người trong xã hội không có lòng khoan dung thì xã hội sẽ thiếu đi tình thương của con người, con người sẽ trở nên xa lánh nhau.

c. Bàn luận

Người có lòng khoan dung thường không tính toán thiệt hơn, hơn thua với người khác, sẵn sàng nhường nhịn trong một cuộc tranh đấu.

Người có lòng khoan dung là người sẵn sàng tha thứ với lỗi lầm của người khác với mình để tiếp tục duy trì mối quan hệ.

d. Chứng minh

Học sinh tự lấy dẫn chứng cho bài làm văn của mình. (Lưu ý: dẫn chứng phải nổi bật được nhiều người biết đến).

e. Phản biện

Trong xã hội vẫn có không ít người có tính ích kỉ, nhỏ nhen, chỉ biết đến bản thân mình mà không cần suy nghĩ cho người khác, để đạt được mục tiêu của mình không ngại làm chuyện xấu; lại có những người quá khoan dung không biết lựa chọn đúng sai mà tha thứ cho những lỗi lầm không xứng đáng để làm khổ bản thân mình hết lần này đến lần khác → những người này cần bị phê phán, chỉ trích.

READ  các công thức tính diện tích tam giác thường

3. Kết bài

Khái quát lại vấn đề nghị luận (lòng khoan dung) và rút ra bài học cho bản thân.

Dàn ý nghị luận về lòng khoan dung gồm 2 mẫu dàn ý chi tiết nhất. Thông qua 2 mẫu dàn ý này giúp cho các bạn học sinh lớp 10 có thêm nhiều tư liệu tham khảo, biết cách triển khai được những luận điểm, luận cứ, tránh tình trạng xa đề lạc ý. Bên cạnh đó các bạn tham khảo thêm nhiều bài văn hay khác tại chuyên mục Văn 10.

Dàn ý nghị luận về lòng khoan dung – Mẫu 1

I. Mở bài:

– Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: “Lòng khoan dung”

II. Thân bài:

* Giải thích và nêu biểu hiện của khoan dung trong cuộc sống con người.

– Lòng khoan dung là gì?

– Biểu hiện: Sống vị tha, nhân ái, sẵn sàng tha thứ cho lỗi lầm của người khác,…

* Trình bày ý nghĩa của lòng khoan dung:

– Lòng khoan dung là một trong những đức tính tốt, là biểu hiện của lối sống đẹp, vị tha, vì người khác.

– Trong cuộc sống, ai cũng có lúc phạm phải sai lầm, nên việc bao dung, tha thứ là điều cần thiết đối với con người.

– Lòng khoan dung, tha thứ cho những sai lầm của người khác sẽ khiến cho mối quan hệ giữa con người trở nên tốt đẹp hơn.

– Nếu không biết tha thứ, bỏ qua cho người khác và hẹp hòi, con người sẽ luôn sống trong sự hận thù, mối quan hệ giữa con người sẽ trở nên áp lực, căng thẳng.

* Bài học nhận thức và hành động:

– Chúng ta cần mở rộng lòng mình để sẵn sàng tha thứ, bỏ qua sai lầm của người khác.

– Giúp đỡ người khác nhận ra và khắc phục những sai lầm.

III. Kết bài:

– Khẳng định lại ý nghĩa của lòng khoan dung. Liên hệ bản thân.

Dàn ý nghị luận về lòng khoan dung – Mẫu 2

1. Mở bài

Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: đức tính khoan dung. (Lưu ý: học sinh tự chọn cách mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp cho bài văn của mình).

READ  ai là danh nhân văn hóa thế giới | Vuidulich.vn

2. Thân bài

a. Giải thích

Khoan dung là tấm lòng rộng lượng, sẵn sàng tha thứ, bỏ qua cho lỗi lầm của người khác; đồng thời người có lòng khoan dung là người có tấm lòng nhân hậu với mọi người.

b. Phân tích

Trong cuộc sống, chúng ta hoặc người khác sẽ không tránh khỏi việc mắc sai lầm, việc khoan dung, tha thứ cho lỗi lầm của người khác góp phần làm cho cuộc sống của mình tốt đẹp hơn, mối quan hệ sẽ vẫn có thể duy trì được.

Khoan dung với người khác sẽ làm chúng ta cảm thấy thanh thản, thoải mái hơn, đồng thời chúng ta cũng được người khác yêu thương, tôn trọng hơn.

Nếu tất cả con người trong xã hội không có lòng khoan dung thì xã hội sẽ thiếu đi tình thương của con người, con người sẽ trở nên xa lánh nhau.

c. Bàn luận

Người có lòng khoan dung thường không tính toán thiệt hơn, hơn thua với người khác, sẵn sàng nhường nhịn trong một cuộc tranh đấu.

Người có lòng khoan dung là người sẵn sàng tha thứ với lỗi lầm của người khác với mình để tiếp tục duy trì mối quan hệ.

d. Chứng minh

Học sinh tự lấy dẫn chứng cho bài làm văn của mình. (Lưu ý: dẫn chứng phải nổi bật được nhiều người biết đến).

e. Phản biện

Trong xã hội vẫn có không ít người có tính ích kỉ, nhỏ nhen, chỉ biết đến bản thân mình mà không cần suy nghĩ cho người khác, để đạt được mục tiêu của mình không ngại làm chuyện xấu; lại có những người quá khoan dung không biết lựa chọn đúng sai mà tha thứ cho những lỗi lầm không xứng đáng để làm khổ bản thân mình hết lần này đến lần khác → những người này cần bị phê phán, chỉ trích.

3. Kết bài

Khái quát lại vấn đề nghị luận (lòng khoan dung) và rút ra bài học cho bản thân.

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply