Tuyển tập 60 đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8

Or you want a quick look: Đề thi học kì 1 Toán 8 – Đề 1

Đề thi học kì 1 Toán 8 là tài liệu vô cùng hữu ích mà Mobitool muốn giới thiệu đến quý thầy cô và các bạn học sinh lớp 8 tham khảo.

Tài liệu bao gồm 148 trang tuyển chọn 60 đề thi học kì 1 Toán 8 sẽ giúp các bạn thêm phần tự tin, củng cố kiến thức cũ đã học để đạt được điểm cao nhé. Đồng thời đây cũng là tài liệu hữu ích giúp quý thầy cô có thể tham khảo để ra đề thi học kì, đề ôn tập nhằm đánh giá chất lượng học sinh. Mời các bạn cùng tham khảo và tải tại đây.

Đề thi học kì 1 Toán 8 – Đề 1

A. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) Học sinh chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau rồi ghi vào giấy làm bài.

Câu 1 . Biểu thức còn thiếu của hằng đẳng thức: (mathrm{x}-mathrm{y})^{2}=mathrm{x}^{2}-ldots . .+mathrm{y}^{2}

 là:

A. 4 xy

B. – 4xy

C. 2 xy

D. -2 x y

Câu 2. Kết quả của phép nhân: left(-2 mathrm{x}^{2} mathrm{y}right) .3 mathrm{xy}^{3}

bằng:

A. 5 x^{3} y^{4}

B. -6 x^{3} y^{4}

C. 6 x^{3} y^{4}

D.6 x^{2} y^{3}

Câu 3. Kết quả của rút gọn biểu thức : frac{x^{3}+6 x^{2}+12 x+8}{x+2}

A. x2 + 4x – 2

B. x2 – 4x + 4

C. x2 + 4x + 4

D. x2 – 4x – 4

Câu 4 . Phân thức nghịch đảo của phân thức frac{x+y}{x-y}

 là phân thức nào sau đây :

A. frac{x}{x-y}

B. frac{y}{x-y}

C.frac{x-y}{x+y}

D.frac{x+y}{y-x}

Câu 5 . Phân thức đối của phân thức frac{3}{x-y}

là :

A. -frac{3}{x-y}

B. frac{-3}{x-y}

C. frac{3}{y-x}

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 6 . Hình nào sau đây có 4 trục đối xứng ?

A. Hình thang cân

B. Hình bình hành

C. Hình chữ nhật

D. Hình vuông

Câu 7 . Cho hình thang ABCD có AB/ / CD, thì hai cạnh đáy của nó là :

A. AB ; CD

B. AC ;BD

C. AD; BC

D. Cả A, B, C đúng

Câu 8 . Cho hình bình hành ABCD có số đo góc mathrm{A}=105^{circ}

, vậy số đo góc D bằng:

A. 70

B. 75

C. 80

0.85

Câu 9. Một miếng đất hình chữ nhật có độ dài 2 cạnh lần lượt là 4m và 6m ; người ta làm bồn hoa hình vuông cạnh 2m, phần đất còn lại để trồng cỏ, hỏi diện tích trồng cỏ là bao nhiêu m2?

A. 24

B. 16

C. 20

D. 4

Câu 10. Số đo một góc trong của ngũ giác đều là bao nhiêu độ ?

A. 120

B. 108

C. 72

D. 90

B. TỰ LUẬN (7,5 điểm)

Bài 1 (1,25 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a) x^{2} y-2 x y^{2}+y^{3}

b) x^{3}+2-2 x^{2}-x

Bài 2 (1,25 điểm) Cho 2 đa thức :A=6 x^{3}+7 x^{2}-4 x+m^{2}-6 m+5

và B=2 x+1

a) Tìm đa thức thương và dư trong phép chia A cho B

b) Tìm m để A chia hết cho B

Bài 3. (1,5 điểm) Thực hiện rút gọn các biểu thức:

a) frac{x^{2}}{x-3}-frac{6 x}{x-3}+frac{9}{x-3}

b) frac{x+1}{2 x-2}-frac{2 x}{x^{2}-1}

Bài 4. (3,5 điểm) Cho tam giác ABC, gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC; và M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm các đoạn thẳng DA, AE, EF, FD.

a) Chứng minh: EF là đường trung bình của tam giác ABC

b) Chứng minh: Các tứ giác DAEF; MNPQ là hình bình hành

c) Khi tam giác ABC vuông tại A thì các tứ giác DAEF; MNPQ là hình gì ? Chứng minh?

d)Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác MNPQ là hình vuông?

Đề thi học kì 1 Toán 8 – Đề 2

A. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm) Học sinh chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau rồi ghi vào giấy làm bài:

READ  Hình ảnh đảo Phú Quốc đẹp

Câu 1. Vế phải của hằng đẳng thức: mathrm{x}^{3}-mathrm{y}^{3}=ldots ldots

. . là:

A. (x-y)left(x^{2}+x y+y^{2}right)

B. (x+y)left(x^{2}+x y+y^{2}right)

C. (x-y)left(x^{2}-x y+y^{2}right)

D. (x-y)left(x^{2}+2 x y+y^{2}right)

Câu 2 Kết quả của phép chia -15 mathrm{x}^{3} mathrm{y}^{2}: 5 mathrm{x}^{2} mathrm{y}

bằng :

A. 5 x^{2} y

B. 3 xy

C. -3 xy

D. -3 x^{2} y

Câu 3: Rút gọn biểu thức frac{x^{3}-3 x^{2}+3 x-1}{x-1}

 được kết quả nào sau đây?

A. x^{2}-3 x-1

B. x^{2}+3 x-1

C. x^{2}-2 x-1

D. x^{2}-2 x+1

Câu 4 . Phân thức đối của phân thức frac{mathbf{x}+mathbf{y}}{mathbf{x}-mathbf{y}}

 là phân thức :

A. frac{x+y}{x-y}

B. frac{y+x}{x-y}

C. frac{x+y}{y-x}

D.frac{x-y}{x+y}

Câu 5 . Điều kiện xác định của phân thức frac{mathbf{x}-mathbf{1}}{mathbf{x}-mathbf{y}}

A. x neq y

B. x neq-y

C. x neq 1

D. mathbf{x} neq mathbf{0} ; mathbf{y} neq mathbf{0}

Câu 6. Hình nào sau đây không có trục đối xứng ?

A. Hình thang cân

B. Hình bình hành

C. Hình chữ nhật

D. Hình vuông

Câu 7. Cho hình thang ABCD có AB // CD, thì độ dài đường trung bình của hình thang được tính theo công thức nào sau đây ?

A.frac{mathrm{AD}+mathrm{BC}}{2}

B. frac{text { AD }-text { BC }}{2}

C. frac{text { AB }+text { CD }}{2}

D. frac{mathrm{AB}-mathrm{CD}}{2}

Câu 8 . Tứ giác ABCD có số đo góc A =75 ; góc B =115 ; góc C =100. Vậy số đo góc D bằng

A. 70

B. 75

C. 80

D. 85

Câu 9. Một hình vuông có diện tích bằng diện tích một hình chữ nhật có chiều rộng 2 m và chiều dài 8 m, độ dài cạnh hình vuông là:

A. 2 m

B. 4 m

C. 6 m

D. 8 m

Câu 10. Hình đa giác lồi 6 cạnh có bao nhiêu đường chéo

A. 6

B. 7

C. 8

D. 9

B. TỰ LUẬN (7,5 điểm)

Bài 1: (1.5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) x^{4} y-x y^{4}

b) x^{2}+10 y-5 x-2 x y

Bài 2: (2,0 điểm)

text { a) } frac{x^{2}-x+y-x y}{x^{2}-x-y+x y}

b) frac{x+4}{x^{2}-4}-frac{2}{x^{2}+2 x}

Bài 3: (3,5 điểm ) Cho Delta mathrm{ABC}

trung tuyến AD, gọi E là trung điểm của AB, mathrm{N} là điểm đối xứng của điểm D qua E.

1. Chứng minh: Tứ giác ANBD là hình bình hành

2. Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác ANBD là :

a) Hình chữ nhật

b) Hình thoi

c) Hình vuông

3. Gọi M là giao điểm của NC với AD, chứng minh mathrm{EM}=frac{1}{4} mathrm{BC}

Bài 4 (0,5 điểm) Cho x, y , z là ba số khác 0 và mathrm{x}+mathrm{y}+mathrm{z}=0

. Tính giá trị của biểu thức :

frac{mathbf{x y}}{mathbf{x}^{2}+mathbf{y}^{2}-mathbf{z}^{2}}+frac{mathbf{x z}}{mathbf{x}^{2}+mathbf{z}^{2}-mathbf{y}^{2}}+frac{mathbf{y z}}{mathbf{y}^{2}+mathbf{z}^{2}-mathbf{x}^{2}}

Đề thi học kì 1 Toán 8 – Đề 3

A. TRẮC NGHIỆM. Học sinh khoanh tròn vào đáp án có câu trả lời đúng

Câu 1 . Vế còn lại của hằng đẳng thức : mathbf{a}^{2}-2 mathbf{a b}+mathbf{b}^{2}=ldots ldots

 là

begin{array}{llll}mathbf{A} cdot mathbf{a}^{2}-mathbf{b}^{2} & mathbf{B} cdot mathbf{a}^{2}+mathbf{b}^{2} & mathbf{C} .(mathbf{a}-mathbf{b})^{2} & mathbf{D} .(mathbf{a}+mathbf{b})^{2}end{array}

Câu 2. Phân tích đa thức :mathrm{x}^{3}-8

 thành nhân tử ta được kết quả là:

A. (x-2) cdotleft(x^{2}-2 x+4right)

B. (x-2) cdotleft(x^{2}+2 x+4right)

C.(mathrm{x}-2) cdotleft(mathrm{x}^{2}+4 mathrm{x}+4right)

D. (x+2) cdotleft(x^{2}-2 x+4right)

Câu 3. Kết quả của phép tính:left(-20 mathrm{x}^{4} mathrm{y}^{3)}: 5 mathrm{x}^{2} mathrm{y}right).

 bằng :

A. -4 x^{2} y^{2}

B. -4 x^{2} y^{3}

C. -4 x^{3} y^{2}

D. 4 mathrm{x}^{2} mathrm{y}^{3}

Câu 4. Điều kiện xác định của phân thức frac{mathbf{x}}{mathbf{x}^{2}-mathbf{1}}

 là :

A. mathbf{x} neq mathbf{0}

B. mathbf{x} neq mathbf{1}

C. x neq-1

D. Cả B và C

Câu 5. Phân thức nghịch đảo của phân thức frac{mathbf{x}+mathbf{y}}{mathbf{x}-mathbf{y}}

là :

A. frac{x}{x-y}

B. frac{mathbf{y}}{mathbf{x}-mathbf{y}}

C. frac{x-y}{x+y}

D. frac{x}{x+y}

Câu 6. Hình nào sau đây có 2 trục đối xứng:

A. Hình thang cân

B. Hình bình hành

C. Hình chữ nhật

D. Hình vuông

Câu 7. Hình bình hành ABCD cần có thêm điều kiện gì để trở thành hình thoi

A. Hai đường chéo vuông góc

B. Hai cạnh liên tiếp bằng nhau

C. Có một góc vuông

D. Cả A và B đều đúng

Câu 8. Hình thang MNPQ có 2 đáy MQ = 12 cm, NP = 8 cm thì độ dài đường trung bình
của hình thang đó bằng:

A. 8 cm

B. 10 cm

C. 12 cm

D. 20 cm

Câu 9. Diện tích hình vuông tăng lên gấp 4 lần, hỏi độ dài mỗi cạnh hình vuông đã tăng
lên gấp mấy lần so với lúc ban đầu ?

A.2

B. 4

C. 8

D. 16

Câu 10. Một hình thoi có độ dài hai đường chéo lân lượt bằng 8 cm và 6 cm, hỏi độ dài
cạnh hình thoi bằng bao nhiêu cm

A. 5cm

B. 10 cm

C. 12 cm

D. 20 cm

B. TỰ LUẬN : (7,5 điểm)

Bài 1 : (1,5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử

a. 3 x^{2}+6 x y+3 y^{2}

b. x^{2}-6 x-9 y^{2}+9

Bài 2:(1,0 điểm) Đặt phép chia để tính left(2 x^{3}-9 x^{2}+11 x-3right):(2 x-3)

Bài 3:(1,5 điểm) Rút gọn biểu thức

begin{aligned} &A=frac{x^{2}}{x^{2}-y^{2}}+frac{x y}{y^{2}-x^{2}}  &B=frac{x-4}{x-2}+frac{4}{x^{2}-2 x} end{aligned}

Bài 4 : (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, AB < AC. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC.

1. Chứng minh : Tứ giác FDEC là hình bình hành

2. Chứng minh : AF = DE

3. Gọi K là hình chiếu của điểm A trên cạnh BC, chứng minh tứ giác KDEF là hình thang cân.

READ  Cách kiểm tra đang dùng gói cước nào Viettel

………….

Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết

Đề thi học kì 1 Toán 8 là tài liệu vô cùng hữu ích mà Mobitool muốn giới thiệu đến quý thầy cô và các bạn học sinh lớp 8 tham khảo.

Tài liệu bao gồm 148 trang tuyển chọn 60 đề thi học kì 1 Toán 8 sẽ giúp các bạn thêm phần tự tin, củng cố kiến thức cũ đã học để đạt được điểm cao nhé. Đồng thời đây cũng là tài liệu hữu ích giúp quý thầy cô có thể tham khảo để ra đề thi học kì, đề ôn tập nhằm đánh giá chất lượng học sinh. Mời các bạn cùng tham khảo và tải tại đây.

Đề thi học kì 1 Toán 8 – Đề 1

A. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) Học sinh chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau rồi ghi vào giấy làm bài.

Câu 1 . Biểu thức còn thiếu của hằng đẳng thức: (mathrm{x}-mathrm{y})^{2}=mathrm{x}^{2}-ldots . .+mathrm{y}^{2}

 là:

A. 4 xy

B. – 4xy

C. 2 xy

D. -2 x y

Câu 2. Kết quả của phép nhân: left(-2 mathrm{x}^{2} mathrm{y}right) .3 mathrm{xy}^{3}

bằng:

A. 5 x^{3} y^{4}

B. -6 x^{3} y^{4}

C. 6 x^{3} y^{4}

D.6 x^{2} y^{3}

Câu 3. Kết quả của rút gọn biểu thức : frac{x^{3}+6 x^{2}+12 x+8}{x+2}

A. x2 + 4x – 2

B. x2 – 4x + 4

C. x2 + 4x + 4

D. x2 – 4x – 4

Câu 4 . Phân thức nghịch đảo của phân thức frac{x+y}{x-y}

 là phân thức nào sau đây :

A. frac{x}{x-y}

B. frac{y}{x-y}

C.frac{x-y}{x+y}

D.frac{x+y}{y-x}

Câu 5 . Phân thức đối của phân thức frac{3}{x-y}

là :

A. -frac{3}{x-y}

B. frac{-3}{x-y}

C. frac{3}{y-x}

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 6 . Hình nào sau đây có 4 trục đối xứng ?

A. Hình thang cân

B. Hình bình hành

C. Hình chữ nhật

D. Hình vuông

Câu 7 . Cho hình thang ABCD có AB/ / CD, thì hai cạnh đáy của nó là :

A. AB ; CD

B. AC ;BD

C. AD; BC

D. Cả A, B, C đúng

Câu 8 . Cho hình bình hành ABCD có số đo góc mathrm{A}=105^{circ}

, vậy số đo góc D bằng:

A. 70

B. 75

C. 80

0.85

Câu 9. Một miếng đất hình chữ nhật có độ dài 2 cạnh lần lượt là 4m và 6m ; người ta làm bồn hoa hình vuông cạnh 2m, phần đất còn lại để trồng cỏ, hỏi diện tích trồng cỏ là bao nhiêu m2?

A. 24

B. 16

C. 20

D. 4

Câu 10. Số đo một góc trong của ngũ giác đều là bao nhiêu độ ?

A. 120

B. 108

C. 72

D. 90

B. TỰ LUẬN (7,5 điểm)

Bài 1 (1,25 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a) x^{2} y-2 x y^{2}+y^{3}

b) x^{3}+2-2 x^{2}-x

Bài 2 (1,25 điểm) Cho 2 đa thức :A=6 x^{3}+7 x^{2}-4 x+m^{2}-6 m+5

và B=2 x+1

a) Tìm đa thức thương và dư trong phép chia A cho B

b) Tìm m để A chia hết cho B

Bài 3. (1,5 điểm) Thực hiện rút gọn các biểu thức:

a) frac{x^{2}}{x-3}-frac{6 x}{x-3}+frac{9}{x-3}

b) frac{x+1}{2 x-2}-frac{2 x}{x^{2}-1}

Bài 4. (3,5 điểm) Cho tam giác ABC, gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC; và M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm các đoạn thẳng DA, AE, EF, FD.

a) Chứng minh: EF là đường trung bình của tam giác ABC

b) Chứng minh: Các tứ giác DAEF; MNPQ là hình bình hành

c) Khi tam giác ABC vuông tại A thì các tứ giác DAEF; MNPQ là hình gì ? Chứng minh?

d)Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác MNPQ là hình vuông?

Đề thi học kì 1 Toán 8 – Đề 2

A. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm) Học sinh chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau rồi ghi vào giấy làm bài:

Câu 1. Vế phải của hằng đẳng thức: mathrm{x}^{3}-mathrm{y}^{3}=ldots ldots

. . là:

A. (x-y)left(x^{2}+x y+y^{2}right)

B. (x+y)left(x^{2}+x y+y^{2}right)

C. (x-y)left(x^{2}-x y+y^{2}right)

D. (x-y)left(x^{2}+2 x y+y^{2}right)

Câu 2 Kết quả của phép chia -15 mathrm{x}^{3} mathrm{y}^{2}: 5 mathrm{x}^{2} mathrm{y}

bằng :

A. 5 x^{2} y

B. 3 xy

C. -3 xy

D. -3 x^{2} y

Câu 3: Rút gọn biểu thức frac{x^{3}-3 x^{2}+3 x-1}{x-1}

 được kết quả nào sau đây?
READ  Máy in bị pause – Nguyên nhân và cách khắc phục hữu hiệu, thành công

A. x^{2}-3 x-1

B. x^{2}+3 x-1

C. x^{2}-2 x-1

D. x^{2}-2 x+1

Câu 4 . Phân thức đối của phân thức frac{mathbf{x}+mathbf{y}}{mathbf{x}-mathbf{y}}

 là phân thức :

A. frac{x+y}{x-y}

B. frac{y+x}{x-y}

C. frac{x+y}{y-x}

D.frac{x-y}{x+y}

Câu 5 . Điều kiện xác định của phân thức frac{mathbf{x}-mathbf{1}}{mathbf{x}-mathbf{y}}

A. x neq y

B. x neq-y

C. x neq 1

D. mathbf{x} neq mathbf{0} ; mathbf{y} neq mathbf{0}

Câu 6. Hình nào sau đây không có trục đối xứng ?

A. Hình thang cân

B. Hình bình hành

C. Hình chữ nhật

D. Hình vuông

Câu 7. Cho hình thang ABCD có AB // CD, thì độ dài đường trung bình của hình thang được tính theo công thức nào sau đây ?

A.frac{mathrm{AD}+mathrm{BC}}{2}

B. frac{text { AD }-text { BC }}{2}

C. frac{text { AB }+text { CD }}{2}

D. frac{mathrm{AB}-mathrm{CD}}{2}

Câu 8 . Tứ giác ABCD có số đo góc A =75 ; góc B =115 ; góc C =100. Vậy số đo góc D bằng

A. 70

B. 75

C. 80

D. 85

Câu 9. Một hình vuông có diện tích bằng diện tích một hình chữ nhật có chiều rộng 2 m và chiều dài 8 m, độ dài cạnh hình vuông là:

A. 2 m

B. 4 m

C. 6 m

D. 8 m

Câu 10. Hình đa giác lồi 6 cạnh có bao nhiêu đường chéo

A. 6

B. 7

C. 8

D. 9

B. TỰ LUẬN (7,5 điểm)

Bài 1: (1.5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) x^{4} y-x y^{4}

b) x^{2}+10 y-5 x-2 x y

Bài 2: (2,0 điểm)

text { a) } frac{x^{2}-x+y-x y}{x^{2}-x-y+x y}

b) frac{x+4}{x^{2}-4}-frac{2}{x^{2}+2 x}

Bài 3: (3,5 điểm ) Cho Delta mathrm{ABC}

trung tuyến AD, gọi E là trung điểm của AB, mathrm{N} là điểm đối xứng của điểm D qua E.

1. Chứng minh: Tứ giác ANBD là hình bình hành

2. Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác ANBD là :

a) Hình chữ nhật

b) Hình thoi

c) Hình vuông

3. Gọi M là giao điểm của NC với AD, chứng minh mathrm{EM}=frac{1}{4} mathrm{BC}

Bài 4 (0,5 điểm) Cho x, y , z là ba số khác 0 và mathrm{x}+mathrm{y}+mathrm{z}=0

. Tính giá trị của biểu thức :

frac{mathbf{x y}}{mathbf{x}^{2}+mathbf{y}^{2}-mathbf{z}^{2}}+frac{mathbf{x z}}{mathbf{x}^{2}+mathbf{z}^{2}-mathbf{y}^{2}}+frac{mathbf{y z}}{mathbf{y}^{2}+mathbf{z}^{2}-mathbf{x}^{2}}

Đề thi học kì 1 Toán 8 – Đề 3

A. TRẮC NGHIỆM. Học sinh khoanh tròn vào đáp án có câu trả lời đúng

Câu 1 . Vế còn lại của hằng đẳng thức : mathbf{a}^{2}-2 mathbf{a b}+mathbf{b}^{2}=ldots ldots

 là

begin{array}{llll}mathbf{A} cdot mathbf{a}^{2}-mathbf{b}^{2} & mathbf{B} cdot mathbf{a}^{2}+mathbf{b}^{2} & mathbf{C} .(mathbf{a}-mathbf{b})^{2} & mathbf{D} .(mathbf{a}+mathbf{b})^{2}end{array}

Câu 2. Phân tích đa thức :mathrm{x}^{3}-8

 thành nhân tử ta được kết quả là:

A. (x-2) cdotleft(x^{2}-2 x+4right)

B. (x-2) cdotleft(x^{2}+2 x+4right)

C.(mathrm{x}-2) cdotleft(mathrm{x}^{2}+4 mathrm{x}+4right)

D. (x+2) cdotleft(x^{2}-2 x+4right)

Câu 3. Kết quả của phép tính:left(-20 mathrm{x}^{4} mathrm{y}^{3)}: 5 mathrm{x}^{2} mathrm{y}right).

 bằng :

A. -4 x^{2} y^{2}

B. -4 x^{2} y^{3}

C. -4 x^{3} y^{2}

D. 4 mathrm{x}^{2} mathrm{y}^{3}

Câu 4. Điều kiện xác định của phân thức frac{mathbf{x}}{mathbf{x}^{2}-mathbf{1}}

 là :

A. mathbf{x} neq mathbf{0}

B. mathbf{x} neq mathbf{1}

C. x neq-1

D. Cả B và C

Câu 5. Phân thức nghịch đảo của phân thức frac{mathbf{x}+mathbf{y}}{mathbf{x}-mathbf{y}}

là :

A. frac{x}{x-y}

B. frac{mathbf{y}}{mathbf{x}-mathbf{y}}

C. frac{x-y}{x+y}

D. frac{x}{x+y}

Câu 6. Hình nào sau đây có 2 trục đối xứng:

A. Hình thang cân

B. Hình bình hành

C. Hình chữ nhật

D. Hình vuông

Câu 7. Hình bình hành ABCD cần có thêm điều kiện gì để trở thành hình thoi

A. Hai đường chéo vuông góc

B. Hai cạnh liên tiếp bằng nhau

C. Có một góc vuông

D. Cả A và B đều đúng

Câu 8. Hình thang MNPQ có 2 đáy MQ = 12 cm, NP = 8 cm thì độ dài đường trung bình
của hình thang đó bằng:

A. 8 cm

B. 10 cm

C. 12 cm

D. 20 cm

Câu 9. Diện tích hình vuông tăng lên gấp 4 lần, hỏi độ dài mỗi cạnh hình vuông đã tăng
lên gấp mấy lần so với lúc ban đầu ?

A.2

B. 4

C. 8

D. 16

Câu 10. Một hình thoi có độ dài hai đường chéo lân lượt bằng 8 cm và 6 cm, hỏi độ dài
cạnh hình thoi bằng bao nhiêu cm

A. 5cm

B. 10 cm

C. 12 cm

D. 20 cm

B. TỰ LUẬN : (7,5 điểm)

Bài 1 : (1,5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử

a. 3 x^{2}+6 x y+3 y^{2}

b. x^{2}-6 x-9 y^{2}+9

Bài 2:(1,0 điểm) Đặt phép chia để tính left(2 x^{3}-9 x^{2}+11 x-3right):(2 x-3)

Bài 3:(1,5 điểm) Rút gọn biểu thức

begin{aligned} &A=frac{x^{2}}{x^{2}-y^{2}}+frac{x y}{y^{2}-x^{2}}  &B=frac{x-4}{x-2}+frac{4}{x^{2}-2 x} end{aligned}

Bài 4 : (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, AB < AC. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC.

1. Chứng minh : Tứ giác FDEC là hình bình hành

2. Chứng minh : AF = DE

3. Gọi K là hình chiếu của điểm A trên cạnh BC, chứng minh tứ giác KDEF là hình thang cân.

………….

Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply