thường, cân chính xác 100%

You are viewing the article: thường, cân chính xác 100% at Vuidulich.vn

Or you want a quick look:

Hình thang là một trong những hình học được sử dụng xuyên suốt từ cấp hai lên cấp 3. Cho nên các bạn cần nhớ được định nghĩa, tính chất và các công thức tính. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ chia sẻ tới các bạn công thức tính diện tích hình thang thường, cân và các dạng bài tập có lời giải chi tiết để các bạn cùng tham khảo nhé Nội dung bài viết Công thức tính diện tích hình thang Diện tích hình thang bằng trung bình cộng của 2 đáy nhân với chiều cao của nó. S = h x ((a +b)/2) Trong đó: S: Diện tích. a,b: Lần lượt là độ dài 2 đáy. h: Chiều cao hình thang. Tham khảo: Công thức tính diện tích hình thang cân Diện tích hình thang cân bằng cách chia hình thang cân thành 1 hình vuông và 2 tam giác vuông, tính diện tích từng phần rồi cộng lại với nhau SABCD = SABHK + SADH + SBCK Mà SADH = SBCK (dễ dàng chững minh), ta được: SABCD = SABHK + (2 x SADH) SABCD = AB.AH + [2(AH.DH)/2] = AB.AH + AD.AH = AH.(AB + AD) Bài tập tính diện tích hình thang có lời giải Ví dụ 1: Cho hình chữ nhật ABCD có diện tích là 15cm2, AB = 5cm. Cho E nằm trên đường thẳng DC với C nằm giữa D và E và độ dài DE = 7cm. Tính diện tích hình ABED.Cho hình chữ nhật ABCD có diện tích là 15cm2, AB = 5cm.

READ  Tủ lạnh Panasonic có tốt không? Có tiết kiệm điện không? [Nên đọc]
Theo đề bài đưa ra, ta có hình như sau: ABCD là hình chữ nhật, E nằm trên DC nên AB // DE, góc ADC = 900 => ABED là hình thang vuông Tính cạnh AD = SABCD : AB = 15 : 5 = 3cm Do đó, SABED = AD . (AB + DE) : 2 = 3 . ( 5 + 7) : 2 = 18cm2 Ví dụ 2: Một hình thang có chiều cao = 4cm, đáy bé a = 5cm, đáy lớn b = 12cm. Hãy tính S hình thang trên? Áp dụng công thức S = h x ((a +b)/2) = 4 x ((5+12)/2)= 34 (cm). Ví dụ 3: Có hình thang ABCD có đáy nhỏ AB = 5 cm, đáy lớn DC dài gấp đôi đáy nhỏ. Chiều cao của hình thang AH = 6 cm. Tính S hình thang. Lời giải: Bài toán cho biết: AB = 5 cm DC dài gấp đôi AB, suy ra DC = 10 cm AH = 6 cm Áp dụng ngay công thức tính trên ta được phép tính: S = 1⁄2 h (a + b) = 1⁄2 x 6 x (5 + 10) = 40 cm2 Đáp số: 40 cm2 Ví dụ 3: Mảnh đất hình thang có đáy lớn là 38m và đáy bé là 28m. Mở rộng hai đáy về bên phải của mảnh đất với đáy lớn thêm 9cm và đáy bé thêm 8m thu được mảnh đất hình thang mới có diện tích hơn diện tích mảnh đất hình thang ban đầu là 107,1m2. Hãy tính diện tích mảnh đất hình thang ban đầu. Lời giải: Phần diện tích tăng thêm chính là diện tích hình thang có đáy lớn là 9m và đáy bé là 8m, chiều cao cùng với chiều cao hình thang ban đầu. Chiều cao của mảnh đất này là: h = (107,1 x 2)/(9 + 8) m Diện tích mảnh đất hình thang ban đầu là: S = [(38 + 28)/2] x 12,6 = 415,8 m2 Ví dụ 4: Cho hình thang vuông có khoảng cách hai đáy là 96cm và đáy nhỏ bằng 4/7 đáy lớn. Tính độ dài hai đáy, biết diện tích hình thang là 6864 cm2. Lời giải: Khoảng cách hai đáy chính là chiều cao của hình thang đó.
READ  Điều kiện để phương trình bậc 2 có hai nghiệm trái dấu, hai nghiệm dương phân biệt, hai nghiệm âm phân biệt
Sau khi đọc xong bài viết của chúng tôi các bạn có thể nắm được công thức tính diện tích hình thang thường và cân để áp dụng vào làm bài tập nhé
See more articles in the category: Giáo dục

Leave a Reply