Thế Giới Quan Duy Vật Biện Chứng

Or you want a quick look: Tài liệu liên quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.94 KB, 17 trang )

Bạn đang xem: Thế giới quan duy vật biện chứng là gì

Phần I: NỘI DUNG CỦA THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG1.1 Quan điểm duy vật về thế giớiTrong lịch sử triết học, các nhà triết học trước hết phải giải đáp vấn đềbản chất của thế giới là gì? Là vật chất hay tinh thần? Các nhà triết học chorằng, bản chất của thế giới là vật chất. Ngược lại, các nhà triết học duy tâm lạicho rằng, bản chất của thế giới là tinh thần. Quan điểm của các nhà triết họcduy vật cũng không ngừng được bổ sung và phát triển gắn liền với sự pháttriển của khoa học và thực tiễn. Kế thừa tư tưởng của nhà triết học duy vật vàcăn cứ vào thành tựu khoa học tự nhiên, chủ nghĩa duy vật biện chứng đi đếnkhẳng định rằng: Bản chất của thế giới là vật chất; thế giới thống nhất ở tínhvật chất và vật chất là thực tại khách quan tồn tại độc lập với ý thức, quyếtđịnh ý thức và được ý thức phản ánh. Những nội dung trên không phải là sự sáng tạo thuần túy từ tư duy của cácnhà duy vật biện chứng mà nó là sự khái quát các thành tựu của khoa học tựnhiên. Bản chất của vật chất và tính thống nhất vật chất của thế giới đượcchứng minh không phải bằng vài ba lời khéo léo của kẻ làm trò ảo thuật màbằng một sự phát triển lâu dài, khó khăn của triết học và khoa học tự nhiên.1.2 Tính thống nhất vật chất của thế giớiĐối lập với các nhà duy tâm, chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng“bản chất thế giới là vật chất”, do đó điều nhận thấy đầu tiên là tính thốngnhất của thế giới thể hiện ở:- Chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất, đó là thế giới vật chất, không cóvà không thể có một thế giới không vật chất nằm cạnh thế giới vật chất.- Tất cả các sự vật hiện tượng đều là những dạng tồn tại cụ thể của vật chấthay là những thuộc tính của vật chất.- Các sự vật hiện tượng trong thế giới đề có mối liên hệ vật chất với nhau,đều là nguyên nhân và kết quả của nhau, đều bị chi phối bởi các quy luậtchung giống nhau.Trước Mác, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng về cơ bản bị tách rờinhau. Chủ nghĩa duy vật tuy có chứa đựng một số tư tưởng biện chứng nhấtđịnh, nhưng nhìn chung phương pháp siêu hình giữ vai trò giữ vai trò thống trị
1đặc biệt trong chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVII - XVIII. Trong khi đó, phép biện chứng lại đạt đến đỉnh cao ở chủ nghĩa duy tâm vớiquan niệm về sự phát triển của "ý niệm tuyệt đối" trong triết học cổ điển Đức.Việc tách rời giữa thế giới quan duy vật với phép biện chứng đã không chỉ làmcác nhà duy tâm mà ngay cả các nhà duy vật trước Mác không hiểu về mối liênhệ phổ biến, về sự thống nhất và nối tiếp nhau của các sự vật hiện tượng trongthế giới vật chất.Với việc kế thừa những tư tưởng hợp lý của các học thuyết trước đó, vớiviệc tổng kết thành tựu các khoa học của xã hội đương thời, C. Mac vàĂngghen đã giải thoát thế giới quan duy vật khỏi hạn chế siêu hình và cứuphép biện chứng khỏi tính chất duy tâm thần bí để hình thành nên chủ nghĩaduy vật biện chứng với sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật vớiphép biện chứng.- Quan niệm duy vật triệt để (duy vật cả về mặt xã hội)Chủ nghĩa duy vật trước Mác là chủ nghĩa duy vật không triệt để. Khẳng địnhsản xuất vật chất là cơ sở của đời sống xã hội, phương thức sản xuất quyếtđịnh quá trình sinh hoạt xã hội, chính trị và tinh thần nói chung, tồn tại xã hộiquyết định ý thức xã hội và coi sự phát triển của xã hội loài người là một quátrình lịch sử - tự nhiên, chủ nghĩa duy vật biện chứng đã khắc phục được tínhkhông triệt để của chủ nghĩa duy vật cũ.- Tính thực tiễn - cách mạng: Tính thực tiễn - cách mạng của chủ nghĩaduy vật biện chứng trước hết thể hiện ở+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng là vũ khí lý luận của giai cấp vô sản.+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng không chỉ giải thích thế giới mà cònđóng vai trò cải tạo thế giới.+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng không chỉ giải thích thế giới mà cònđóng vai trò cải tạo thế giới.1.3 Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức1.3.1 Phạm trù vật chất
Vật chất với tư cách là phạm trù triết học đã có lịch sử phát triển trên2500 năm. Ngay từ thời cổ đại, xung quanh phạm trù vật chất đã diễn ra nhiềucuộc đấu tranh không khoan nhượng giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy2tâm. Chủ nghĩa duy tâm quan niệm, bản chất của thế giới là một bản nguyêntinh thần, còn vật chất chỉ được quan niệm là sản phẩm của bản nguyên tinhthần ấy. Còn chủ nghĩa duy vật quan niệm, bản chất của thế giới, thực thế củathế giới là vật chất – cái tồn tại vĩnh viễn, tạo nên mọi sự vật, hiện tượng cùngvới những thuộc tính của chúng.Quan niệm của các nhà triết học duy vật trước Mác về vật chất tuy cónhững ưu điểm trong việc giải thích cơ sở vật chất của sự tồn tại giới tự nhiênnhưng về căn bản vẫn còn nhiều hạn chế như: không hiểu chính xác bản chấtcủa các hiện tượng ý thức cũng như mối quan hệ giữa ý thức với vật chất;không có cơ sở để xác định những biểu hiện của vật chất trong đời sống xãhội… Hạn chế đó tất yếu dẫn đến quan điểm duy vật không triệt để khi giảiquyết các vấn đề về giới tự nhiên, các nhà duy vật đứng trên quan điểm duyvật nhưng khi giải quyết những vấn đề xã hội họ đã “trượt” sang quan điểmduy tâm.Trong bối cảnh lịch sử đó, V.I.Lênin đã tiến hành tổng kết những thànhtựu khoa học tự nhiên cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX và từ nhu cầu của cuộcđấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, Người đã vạch rõ ý đồ xuyên tạc nhữngthành tựu khoa học tự nhiên của những nhà triết học duy tâm, khẳng định bảnchất vật chất của thế giới và đưa ra định nghĩa kinh điển về vật chất: “Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đượcđem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”Thứ nhất, cần phân biệt khái niệm “vật chất” với tư cách là phạm trùtriết học với khái niệm “vật chất” được sử dụng trong các khoa học chuyênngành.Thứ hai, thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi tồn tại vật chất
được khái quát trong phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng làthuộc tính tồn tại khách quan.Thứ ba, vật chất là cái có thể gây nên cảm giác ở con người khi nó trựctiếp hay gián tiếp tác động đến giác quan của con người.31.3.2 Phạm trù ý thứcÝ thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan của bộóc con người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội. Sự ra đời vàtồn tại của ý thức gắn liền với hoạt động thực tiễn, chịu sự chi phối không chỉcủa các quy luật tự nhiên mà còn là của các quy luật xã hội; được quy định bởinhu cầu giao tiếp và các điều kiện sinh hoạt hiện thực của đời sống xã hội. Vớitính năng động, ý thức sáng tạo lại hiện thực theo nhu cầu của thực tiễn xã hội.Ý thức bao gồm ba yếu tố cơ bản nhất:Tri thức là toàn bộ những hiểu biết của con người, là kết quả của quátrình nhận thức, là sự tái tạo lại hình ảnh của đối tượng được nhận thức dướidạng ngôn ngữ. Mọi hoạt động của con người đều có tri thức, được tri thứcđịnh hướng. Mọi biểu hiện của ý thức đều chứa đựng nội dung tri thức. Trithức là phương thức tồn tại của ý thức và là điều kiện để ý thức phát triển.Tình cảm: là những rung động biểu hiện thái độ của con người trong cácquan hệ. Tình cảm là một hình thái đặc biệt của sự phản ánh hiện thực, đượchình thành từ sự khái quát những cảm xúc cụ thể của con người khi nhận sựtác động của ngoại cảnh.Ý chí: là biểu hiện sức mạnh của bản thân mỗi con người nhằm vượt quanhững cản trở trong quá trình thực hiện. ý chí được coi là mặt năng động của ýthức, một biểu hiện của ý thức trong thực tiễn mà ở đó con người tự giác đượcmục đích của hành động nên tự đấu tranh với mình để thực hiện đến cùng mụcđích đã chọn.Tất cả các yếu tố tạo thành ý thức có mối quan hệ biện chứng với nhau,song tri thức là yếu tố quan trọng nhất, là phương thức tồn tại của ý thức đồng
thời là nhân tố định hướng đối với sự phát triển và quyết định mức độ biểuhiện của các yếu tố khác.1.3.3 Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thứca. Vai trò của vật chất đối với ý thứcTrong mối quan hệ với ý thức, vật chất là cái có trước, ý thức là cái cósau, vật chất là nguồn gốc của ý thức, vật chất quyết định ý thức, ý thức là sựphản ánh đối với vật chất.4Ý thức là sản phẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao, là bộ óc ngườinên chỉ khi có con người mới có ý thức. Trong mối quan hệ giữa con người vớithế giới vật chất thì con người là kết quả quá trình phát triển lâu dài của thếgiới vật chất, là sản phẩm của thế giới vật chất. Kết luận này đã được chứngminh bởi sự phát triển lâu dài của khoa học về giới tự nhiên. Nó là một bằngchứng khoa học chứng minh quan điểm: vật chất có trước, ý thức có sau.Các yếu tố tạo thành nguồn gốc của ý thức (nguồn gốc tự nhiên, nguồngốc xã hội) đều là do chính bản thân thế giới vật chất hoặc là những dạng tồntại của vật chất hình thành, cho nên vật chất là nguồn gốc của ý thức.Ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất, là hình ảnh chủ quan về thế giớivật chất nên nội dung của ý thức được quyết định bởi vật chất. Sự vận động vàphát triển của ý thức, hình thức biểu hiện của ý thức bị các quy luật sinh học,các quy luật xã hội và sự tác động của môi trường sống quyết định. Những yếutố này thuộc lĩnh vực vật chất nên vật chất không chỉ quyết định nội dung màcòn quyết định cả hình thức biểu hiện cũng như mọi sự biến đổi của ý thức.b. Vai trò của ý thức đối với vật chấtTrong mối quan hệ với ý thức, vật chất là cái có trước, ý thức có thể tácđộng trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.Ý thức chỉ đạo mọi hoạt động của con người. Con người muốn thay đổihiện thực thì con người phải tiến hành những hoạt động vật chất. ý thức trangbị cho con người về mặt tri thức, trên cơ sở ấy con người xác định mục tiêu, đềra phương hướng, xây dựng kế hoạch, lựa chọn phương pháp, biện pháp, công
cụ, phương tiện … để thực hiện mục tiêu của mình. ở đây, ý thức đã thể hiệnsự tác động của mình đối với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của conngười.Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng:tích cực hoặc tiêu cực. Nếu con người nhận thức đúng, có tri thức khoa học, cótình cảm cách mạng, có nghị lực, có ý thí thì hành động của con người phù hợpvới các quy luật khách quan, con người có năng lực vượt qua những thử tháchtrong quá trình thực hiện mục đích của mình, thế giới được cải tạo - đó là sựtác động tích cực của ý thức; còn nếu ý thức của con người phản ánh khôngđúng hiện thực khách quan, bản chất, quy luật khách quan ngay từ đầu, hướng5hành động của con người đã đi ngược lại các quy luật khách quan, hành độngấy sẽ có tác động tiêu cực đối với hoạt động thực tiễn, đối với hiện thực kháchquan.Như vậy,bằng việc định hướng cho hoạt động của con người, ý thức cóthể quyết định đúng đắn hành động của con người, hoạt động thực tiễn của conngười đúng hay sai, thành công hay thất bại, hiệu quả hay không hiệu quả.1.4 Quan điểm duy vật về xã hộiXã hội, theo quan điểm của CNDVBC, là tổng hợp những con ngườihiện thực cùng tất cả các hoạt động, các quan hệ của họ.Đối với quá trình hình thành quan điểm duy vật về xã hội và cơ sở đểxác định quan điểm duy vật về xã hội, V.I.Lênin viết: “Trong khi nghiên cứusâu và phát triển chủ nghía duy vật về triết học, Mác đã đưa ra học thuyết đótới chỗ hoàn bị và mở rộng học thuyết ấy từ chỗ nhận thức giới tự nhiên đếnchỗ nhận thức xã hội loài người”. C.Mác và Ph.Ăngghen nhận thấy rằng, cũngnhư mọi hiện tượng trong giới tự nhiên đều có nguyên nhân vật chất, sự pháttriển của xã hội loài người cũng do sự phát triển của lực lượng vật chất quyếtđịnh.Nội dung cơ bản quan điểm duy vật về xã hội thể hiện:- Xã hội là một bộ phận đặc thù của tự nhiên. Tính đặc thù của xã hội
thể hiện ở chỗ xã hội có những quy luật vận động, phát triển riêng và sự vậnđộng, phát triển của xã hội phải thông qua hoạt động có ý thức của con ngườiđang theo đuổi những mục đích nhất định.- Sản xuất vật chất là cơ sở của đời sống xã hội, phương thức sản xuấtquyết định quá trình sinh hoạt xã hội, chính trị và tinh thần, nói chung tồn tạixã hội quyết định ý thức xã hội.Triết học Mác đã khẳng định rằng, chỗ khác nhau căn bản giữa conngười với động vật là con người không chỉ dựa vào những cái đã có sẵn trongtự nhiên mà bằng lao động sản xuất, tác động tích cực vào tự nhiên, cải tạo tựnhiên nhằm tạo ra của cải vật chất cho đời sống của mình. Sản xuất vật chất làcơ sở của đời sống xã hội. Lịch sử tồn tại và phát triển của xã hội gắn liền vớilịch sử phát triển của sản xuất ra của cải vật chất.6

READ  Hình ảnh người phụ nữ trong văn học trung đại qua một số tác phẩm

Tài liệu liên quan


*
Thế giới quan duy vật biện chứng và vai trò với hoạt động kinh tế 28 2 12

Xem thêm: Đàm Vĩnh Hưng Sinh Năm Bao Nhiêu, Tiểu Sử Ca Sĩ Đàm Vĩnh Hưng

*
THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG 17 4 29
*
một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên hà nội hiện nay 117 947 0
*
LUẬN VĂN: Giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên ở Tây Nguyên hiện nay pptx 82 1 1
*
LUẬN VĂN: Vấn đề bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay pot 82 1 1
*
luận văn vấn đề bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho cán bộ, đảng viên ở phú thọ hiện nay 118 962 1
*
Thế giới quan duy vật biện chứng đối với sinh viên học viện báo chí và tuyên truyền pps 32 788 0
*
Chuyên đề 1: THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG ppt 16 852 3
*
Vai trò của thế giới quan duy vật biện chứng trong hoạt động thực tiễn 17 720 0
*
đổi mới phương pháp dạy học triết học mác - lênin theo hướng tích cực bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng_luận văn thạc sĩ giáo dục 116 528 0
See more articles in the category: wiki

Leave a Reply