Tập làm văn lớp 3: Kể lại một đoạn câu chuyện Bài tập làm văn bằng lời của em (3 mẫu)

Or you want a quick look: Kể lại một đoạn câu chuyện Bài tập làm văn – Mẫu 1

Mobitool sẽ giới thiệu bài Tập làm văn lớp 3: Kể lại một đoạn câu chuyện Bài tập làm văn bằng lời của em, là tài liệu vô cùng hữu ích.

Tài liệu bao gồm 2 bài văn mẫu giúp học sinh lớp 3 củng cố kỹ năng kể chuyện, cũng như tích lũy vốn từ để viết văn ngày càng hay hơn. Mời các bạn học sinh cùng tham khảo dưới đây.

Kể lại một đoạn câu chuyện Bài tập làm văn – Mẫu 1

Đoạn 1: Trong giờ học tập làm văn, cô giáo đã giao cho cả lớp đề bài: “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ”.

Cô-li-a phải loay hoay mất một lúc mới bắt đầu viết: “Em đã giúp mẹ nhiều lần. Em quét nhà, rửa bát. Đôi khi, em còn giặt khăn mùi soa”.

Đoạn 2: Viết đến đây, Cô-li-a bắt đầu thấy bí. Cậu không biết viết gì tiếp theo. Ở nhà, mẹ là người làm mọi công việc. Thỉnh thoảng, khi mẹ bận định nhờ Cô-li-a giúp đỡ nhưng thấy cậu đang học nên lại thôi.

Cô-li-a nhìn sang bên cạnh thấy Liu-xi-a đã viết được rất dài. Dường như nhớ ra được điều gì đó, cậu lại viết thêm: “Em còn giặt bít tất giúp mẹ nữa”.

Đoạn 3: Cô-li-a thầm nghĩ chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủn như vật. Cậu đưa mắt nhìn xung quanh, các bạn đều đang viết chăm chú. Cô-li-a không hiểu các bạn đã viết những gì mà nhiều vậy. Cậu cố viết thêm vài dòng: “Em giặt cả áo lót, áo sơ mi và quần”. Cô-li-a kết thúc bài văn của mình: “Em mong rằng có thể giúp đỡ mẹ nhiều hơn, để mẹ đỡ vất vả”.

READ  Lịch thi đấu vòng loại thứ 3 World Cup 2022 cập nhật mới nhất

Đoạn 4: Mấy hôm sau, khi được mẹ nhờ giặt áo sơ mi và quần lót. Cậu đã vui vẻ nhận lời. Bởi đó là việc làm mà cậu đã viết trong bài tập làm văn của mình.

Kể lại một đoạn câu chuyện Bài tập làm văn – Mẫu 2

Đoạn 1: Vào giờ tập làm văn, cô giáo đã cho cả lớp đề bài: “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?”. Cô-li-a đọc đề văn mà lúng túng mất một lúc mới viết bài. Cậu bắt đầu viết: “Em đã giúp mẹ nhiều lần. Em quét nhà, rửa bát. Đôi khi, em còn giặt khăn mùi soa”.

Đoạn 2: Viết đến đây, cậu bắt đầu cảm thấy bí. Mọi việc trong nhà đều do mẹ của Cô-li-a làm hết. Cậu quay sang bên cạnh, thầy Liu-xi-a vẫn đang viết lia lịa. Cô-li-a viết tiếp: “Em còn giặt bít tất của mình nữa”.

Đoạn 3: Cô-li-a nhìn bài văn rồi nghĩ bụng: “Bài văn ngắn ngủn như vậy lại đem nộp cho cô giáo?”. Cô-li-a đưa mắt nhìn xung quanh thấy ai cũng đang hí hoáy viết. Cậu không hiểu các bạn viết những gì mà dài như vậy. Rồi Cô-li-a viết thêm: “Em còn giặt cả áo sơ mi và quần lót giúp mẹ”. Sau cùng, Cô-li-a đã kết thúc bài văn của mình với lời hứa: “Em mong rằng có thể giúp mẹ nhiều hơn để mẹ đỡ vất vả”.

Đoạn 4: Mấy hôm sau, khi mẹ Cô-li-a nhờ cậu giặt áo sơ mi và quần. Cậu tròn xoe mắt. Nhưng rồi Cô-li-a đã vui vẻ nhận lời. Vì đó là việc mà cậu đã viết trong bài tập làm văn của mình.

READ  Mẫu phiếu đánh giá phân loại viên chức cán bộ quản lý | Vuidulich.vn

Mobitool sẽ giới thiệu bài Tập làm văn lớp 3: Kể lại một đoạn câu chuyện Bài tập làm văn bằng lời của em, là tài liệu vô cùng hữu ích.

Tài liệu bao gồm 2 bài văn mẫu giúp học sinh lớp 3 củng cố kỹ năng kể chuyện, cũng như tích lũy vốn từ để viết văn ngày càng hay hơn. Mời các bạn học sinh cùng tham khảo dưới đây.

Kể lại một đoạn câu chuyện Bài tập làm văn – Mẫu 1

Đoạn 1: Trong giờ học tập làm văn, cô giáo đã giao cho cả lớp đề bài: “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ”.

Cô-li-a phải loay hoay mất một lúc mới bắt đầu viết: “Em đã giúp mẹ nhiều lần. Em quét nhà, rửa bát. Đôi khi, em còn giặt khăn mùi soa”.

Đoạn 2: Viết đến đây, Cô-li-a bắt đầu thấy bí. Cậu không biết viết gì tiếp theo. Ở nhà, mẹ là người làm mọi công việc. Thỉnh thoảng, khi mẹ bận định nhờ Cô-li-a giúp đỡ nhưng thấy cậu đang học nên lại thôi.

Cô-li-a nhìn sang bên cạnh thấy Liu-xi-a đã viết được rất dài. Dường như nhớ ra được điều gì đó, cậu lại viết thêm: “Em còn giặt bít tất giúp mẹ nữa”.

Đoạn 3: Cô-li-a thầm nghĩ chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủn như vật. Cậu đưa mắt nhìn xung quanh, các bạn đều đang viết chăm chú. Cô-li-a không hiểu các bạn đã viết những gì mà nhiều vậy. Cậu cố viết thêm vài dòng: “Em giặt cả áo lót, áo sơ mi và quần”. Cô-li-a kết thúc bài văn của mình: “Em mong rằng có thể giúp đỡ mẹ nhiều hơn, để mẹ đỡ vất vả”.

READ  Top 5 Tiệm chụp ảnh thẻ lấy ngay đẹp nhất TP. Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk

Đoạn 4: Mấy hôm sau, khi được mẹ nhờ giặt áo sơ mi và quần lót. Cậu đã vui vẻ nhận lời. Bởi đó là việc làm mà cậu đã viết trong bài tập làm văn của mình.

Kể lại một đoạn câu chuyện Bài tập làm văn – Mẫu 2

Đoạn 1: Vào giờ tập làm văn, cô giáo đã cho cả lớp đề bài: “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?”. Cô-li-a đọc đề văn mà lúng túng mất một lúc mới viết bài. Cậu bắt đầu viết: “Em đã giúp mẹ nhiều lần. Em quét nhà, rửa bát. Đôi khi, em còn giặt khăn mùi soa”.

Đoạn 2: Viết đến đây, cậu bắt đầu cảm thấy bí. Mọi việc trong nhà đều do mẹ của Cô-li-a làm hết. Cậu quay sang bên cạnh, thầy Liu-xi-a vẫn đang viết lia lịa. Cô-li-a viết tiếp: “Em còn giặt bít tất của mình nữa”.

Đoạn 3: Cô-li-a nhìn bài văn rồi nghĩ bụng: “Bài văn ngắn ngủn như vậy lại đem nộp cho cô giáo?”. Cô-li-a đưa mắt nhìn xung quanh thấy ai cũng đang hí hoáy viết. Cậu không hiểu các bạn viết những gì mà dài như vậy. Rồi Cô-li-a viết thêm: “Em còn giặt cả áo sơ mi và quần lót giúp mẹ”. Sau cùng, Cô-li-a đã kết thúc bài văn của mình với lời hứa: “Em mong rằng có thể giúp mẹ nhiều hơn để mẹ đỡ vất vả”.

Đoạn 4: Mấy hôm sau, khi mẹ Cô-li-a nhờ cậu giặt áo sơ mi và quần. Cậu tròn xoe mắt. Nhưng rồi Cô-li-a đã vui vẻ nhận lời. Vì đó là việc mà cậu đã viết trong bài tập làm văn của mình.

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply