Or you want a quick look: Lý thuyết Sử 9 Bài 4: Các nước Châu Á
Lịch sử 9 Bài 4 giúp các em học sinh lớp 9 nắm vững kiến thức về tình hình chung của các nước Châu Á, và sự ra đời của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Sử trang 20.
Soạn sử 9 Bài 4 là tài liệu vô cùng hữu ích dành cho giáo viên và các em học sinh tham khảo, đối chiếu với lời giải hay, chính xác nhằm nâng cao kết quả học tập của các em. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.
Lý thuyết Sử 9 Bài 4: Các nước Châu Á
I. Tình hình chung của các nước châu Á
– Châu Á là lục địa rộng lớn, đông dân nhất thế giới, có nhiều nguồn tài nguyên phong phú, có nhiều tôn giáo, dân tộc khác nhau.
– Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Châu Á đều bị các nước tư bản phương Tây nô dịch, bóc lột.
– Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phần lớn các nước Châu Á đã giành được độc lập: Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônêxia.
– Sau khi giành được độc lập, nhiều nước đã đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế:
- Tiêu biểu có Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan => Nhiều người dự đoán “thế kỉ XXI sẽ là thế kỉ của châu Á”.
- Ấn Độ: thực hiện các kế hoạch dài hạn và đạt nhiều thành tựu to lớn:
– Tự túc được lương thực cho số dân hơn 1 tỉ người.
– Các sản phẩm công nghiệp chính: hàng dệt, thép, máy móc, thiết bị giao thông, xe hơi.
– Công nghệ thông tin và viễn thông phát triển mạnh mẽ.
– Ấn Độ đang cố gắng vươn lên hàng các cường quốc về công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân và công nghệ vũ trụ.
-Tuy nhiên, suốt nửa thế kỉ XX, tình hình Châu Á không ổn định vì những cuộc Chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc, hoặc những cuộc xung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ
II. Trung Quốc
1. Sự ra đời của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa
– Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Nhật, ở Trung Quốc đã diễn ra cuộc nội chiến kéo dài tới 3 năm (1946-1949) giữa Quốc dân đảng (Tưởng Giới Thạch) và Đảng Cộng sản Trung Quốc.
– Cuối cùng Đảng Cộng sản Trung Quốc đã thắng lợi. Ngày 1-10-1949, nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa tuyên bố chính thức thành lập.
– Ý nghĩa của thắng lợi:
- Kết thúc hơn 100 năm nô dịch của đế quốc, phong kiến, đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập.
- Hệ thống xã hội chủ nghĩa đã được nối liền từ châu Âu sang châu Á.
2. Công cuộc cải cách – mở cửa (từ năm 1978 đển nay)
– Tháng 12-1987, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đã đề ra đường lối đổi mới đất nước.
– Đường lối đổi mới:
- Chủ trương xây dựng chủ nghĩa mang màu sắc Trung Quốc.
- Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.
- Thực hiện cải cách và mở cửa nhằm mục tiêu hiện đại hoá đất nước, đưa Trung Quốc trở thành quốc gia giàu mạnh, văn minh.
– Về đối ngoại: Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới, góp sức giải quyết các vụ tranh chấp quốc tế, góp phần củng cố địa vị đất nước trên trường quốc tế.
- Từ những năm 80 của thế kỉ XX, Trung Quốc bình thường hóa quan hệ với Mông Cổ, Lào, Inđônêxia, Việt Nam.
- Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền với Hồng Công (7-1997) và Ma Cao (12-1999).
=> Đây là những sự kiện có ý nghĩa lịch sử to lớn với Trung Quốc
Giải bài tập SGK Lịch sử 9 Bài 4 trang 20
Câu 1
Nêu những thành tựu của công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc từ cuối năm 1978 đến nay.
Gợi ý đáp án
– Tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới: Tổng sản phẩm trong nước (GDP) trung bình hàng năm tăng 9,8% đạt giá trị 1974,8 tỉ nhân dân tệ, đứng hàng thứ 7 thế giới.
– Tổng giá trị xuất nhập khẩu năm 1997 là 325,06 tỉ USD. Cũng tính đến năm 1997, các doanh nghiệp nước ngoài đã đầu tư vào Trung Quốc hơn 521 tỉ USD và 145 nghìn doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động ở Trung Quốc.
-Từ năm 1978 đến năm 1997, thu nhập bình quân tính theo đầu người ở nông thôn tăng từ 133,6 lên 1090,1 nhân dân tệ, ở thành phố từ 343,4 lên 5160,3 nhân dân tệ.
Câu 2
Trình bày ý nghĩa của những thành tựu đó khi Trung Quốc bước sang thế kỉ XXI
Gợi ý đáp án
– Kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh.
– Tình hình chính trị xã hội Trung Quốc đang ổn định.
– Địa vị trên trường quốc tế của Trung Quốc được nâng cao.
– Tạo điều kiện cho sự hội nhập của Trung Quốc trên tất cả các lĩnh vực đối với các nước trên thế giới và ngược lại, sự hội nhập của nền kinh tế, văn hóa, khoa học – kĩ thuật, thương mại của thế giới đối với thị trường rộng lớn đầy tiềm năng như Trung Quốc.
Lịch sử 9 Bài 4 giúp các em học sinh lớp 9 nắm vững kiến thức về tình hình chung của các nước Châu Á, và sự ra đời của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Sử trang 20.
Soạn sử 9 Bài 4 là tài liệu vô cùng hữu ích dành cho giáo viên và các em học sinh tham khảo, đối chiếu với lời giải hay, chính xác nhằm nâng cao kết quả học tập của các em. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.
Lý thuyết Sử 9 Bài 4: Các nước Châu Á
I. Tình hình chung của các nước châu Á
– Châu Á là lục địa rộng lớn, đông dân nhất thế giới, có nhiều nguồn tài nguyên phong phú, có nhiều tôn giáo, dân tộc khác nhau.
– Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Châu Á đều bị các nước tư bản phương Tây nô dịch, bóc lột.
– Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phần lớn các nước Châu Á đã giành được độc lập: Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônêxia.
– Sau khi giành được độc lập, nhiều nước đã đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế:
- Tiêu biểu có Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan => Nhiều người dự đoán “thế kỉ XXI sẽ là thế kỉ của châu Á”.
- Ấn Độ: thực hiện các kế hoạch dài hạn và đạt nhiều thành tựu to lớn:
– Tự túc được lương thực cho số dân hơn 1 tỉ người.
– Các sản phẩm công nghiệp chính: hàng dệt, thép, máy móc, thiết bị giao thông, xe hơi.
– Công nghệ thông tin và viễn thông phát triển mạnh mẽ.
– Ấn Độ đang cố gắng vươn lên hàng các cường quốc về công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân và công nghệ vũ trụ.
-Tuy nhiên, suốt nửa thế kỉ XX, tình hình Châu Á không ổn định vì những cuộc Chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc, hoặc những cuộc xung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ
II. Trung Quốc
1. Sự ra đời của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa
– Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Nhật, ở Trung Quốc đã diễn ra cuộc nội chiến kéo dài tới 3 năm (1946-1949) giữa Quốc dân đảng (Tưởng Giới Thạch) và Đảng Cộng sản Trung Quốc.
– Cuối cùng Đảng Cộng sản Trung Quốc đã thắng lợi. Ngày 1-10-1949, nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa tuyên bố chính thức thành lập.
– Ý nghĩa của thắng lợi:
- Kết thúc hơn 100 năm nô dịch của đế quốc, phong kiến, đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập.
- Hệ thống xã hội chủ nghĩa đã được nối liền từ châu Âu sang châu Á.
2. Công cuộc cải cách – mở cửa (từ năm 1978 đển nay)
– Tháng 12-1987, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đã đề ra đường lối đổi mới đất nước.
– Đường lối đổi mới:
- Chủ trương xây dựng chủ nghĩa mang màu sắc Trung Quốc.
- Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.
- Thực hiện cải cách và mở cửa nhằm mục tiêu hiện đại hoá đất nước, đưa Trung Quốc trở thành quốc gia giàu mạnh, văn minh.
– Về đối ngoại: Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới, góp sức giải quyết các vụ tranh chấp quốc tế, góp phần củng cố địa vị đất nước trên trường quốc tế.
- Từ những năm 80 của thế kỉ XX, Trung Quốc bình thường hóa quan hệ với Mông Cổ, Lào, Inđônêxia, Việt Nam.
- Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền với Hồng Công (7-1997) và Ma Cao (12-1999).
=> Đây là những sự kiện có ý nghĩa lịch sử to lớn với Trung Quốc
Giải bài tập SGK Lịch sử 9 Bài 4 trang 20
Câu 1
Nêu những thành tựu của công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc từ cuối năm 1978 đến nay.
Gợi ý đáp án
– Tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới: Tổng sản phẩm trong nước (GDP) trung bình hàng năm tăng 9,8% đạt giá trị 1974,8 tỉ nhân dân tệ, đứng hàng thứ 7 thế giới.
– Tổng giá trị xuất nhập khẩu năm 1997 là 325,06 tỉ USD. Cũng tính đến năm 1997, các doanh nghiệp nước ngoài đã đầu tư vào Trung Quốc hơn 521 tỉ USD và 145 nghìn doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động ở Trung Quốc.
-Từ năm 1978 đến năm 1997, thu nhập bình quân tính theo đầu người ở nông thôn tăng từ 133,6 lên 1090,1 nhân dân tệ, ở thành phố từ 343,4 lên 5160,3 nhân dân tệ.
Câu 2
Trình bày ý nghĩa của những thành tựu đó khi Trung Quốc bước sang thế kỉ XXI
Gợi ý đáp án
– Kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh.
– Tình hình chính trị xã hội Trung Quốc đang ổn định.
– Địa vị trên trường quốc tế của Trung Quốc được nâng cao.
– Tạo điều kiện cho sự hội nhập của Trung Quốc trên tất cả các lĩnh vực đối với các nước trên thế giới và ngược lại, sự hội nhập của nền kinh tế, văn hóa, khoa học – kĩ thuật, thương mại của thế giới đối với thị trường rộng lớn đầy tiềm năng như Trung Quốc.