Soạn Sử 9 Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 – 1939

Or you want a quick look: Lý thuyết Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 – 1939

Soạn Sử 9 Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 – 1939 giúp các em học sinh lớp 9 nắm vững kiến thức về tình hình trong nước và thế giới, ý nghĩa phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Sử 9 trang 80.

Lịch sử 9 Bài 20 là tài liệu vô cùng hữu ích dành cho giáo viên và các em học sinh tham khảo, đối chiếu với lời giải hay, chính xác nhằm nâng cao kết quả học tập của các em. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.

Lý thuyết Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 – 1939

1. Tình hình thế giới và trong nước

* Tình hình thế giới:

– Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) đã làm cho mâu thuẫn xã hội trong các nước tư bản chủ nghĩa càng thêm sâu sắc. Để thoát khỏi khủng hoảng, nhiều nước thiết lập chế dộc phát-xít (chế dộ tàn bạo nhất của chủ nghĩa tư bản chủ nghĩa). Đe dọa nền dân chủ và hòa bình thế giới.

– Đại hội lần thứu VII Quốc tế Cộng sản (7/1935) họp ở Moskva :

  • Xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế giới là chủ nghĩa phát-xít.
  • Chủ trương thành lập Măt trận Nhân dân ở các nước

– Năm 1936, Mặt trận Nhân dân Pháp do Đảng CS Pháp làm nòng cốt lên cầm quyền, thực hiện một số cải cách dân chủ cho các nước thuộc địa, trong đó có Việt Nam.

* Tình hình trong nước:

– Hậu quả kéo dài của cuộc khủng hoảng (1929-1933) làm cho mọi tầng lớp trong xã hội lao đao, cực khổ.

– Bọn cầm quyền phản động vẫn tiếp tục thi hành những chính sách bóc lột và đàn áp các phong trào cách mạng.

2. Mặt trận Dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ

* Chủ trương của Đảng:

– Xác định kẻ thù trước mắt: bọn phản động Pháp cùng bè lũ tay sai

– Nhiệm vụ trước mắt: Tạm hoãn các khẩu hiệu “Đánh đổ đế quốc Pháp, Đông Dương hoàn toàn độc lập”, “Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày” thay bằng khẩu hiệu “Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình”

→Chưa đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.

– Lực lượng Cách mạng: Chủ trương thành lập Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương (1936) (Tháng 3/1938 đổi tên thành Mặt trận Dân chủ Đông Dương) nhằm mục đích tập hợp mọi lực lượng đông đảo nhân dân chống phát xít và tay sai phản động.

READ  TOP công cụ xóa logo trong video tốt nhất

– Hình thức và phương pháp đấu tranh: Đấu tranh chính trị hòa bình dưới hình thức hợp pháp công khai.

* Diễn biến:

– Phong trào đấu tranh chính trị:

+ Phong trào Đông Dương đại hội (1936): vận dộng thành lập UB trù bị Đông Dương đại hội, nhằm thu thập nguyện vọng của nhân dân, tiến tới triệu tập ĐD đại hội.

+ Phong trào đón phái viên chính phủ Pháp và Toàn quyền Đông Dương (1936), nhiều cuộc mít tinh, biểu tình đã diễn ra sôi nổi.

– Các phong trào đấu tranh công khai của quần chúng diễn ra mạnh mẽ nhất là ở thành phố lớn, khu mỏ và đồn điền cao su trong Nam ngoài Bắc. Tiêu biểu: cuộc Tổng bãi công của công nhân Công ty than Hòn Gai (11/1936), cuộc bãi công của công ty xe lửa Trường Thi (Vinh, 7/1937), cuộc mít tinh của 2,5 vạn người ở khu Đấu xảo (Hà Nội),…

Cuộc mít tinh ở khu Đấu xảo (Hà Nội)

– Phong trào đấu tranh bằng báo chí: Nhiều tờ báo của Đảng và MT Dân chủ Đông Dương, các đoàn thể ra đời (Tiền phong, Dân chúng, Bạn dân, Nhành lúa,…). Một số sách chính trị phổ thông được lưu hành rộng rãi, đặc biệt cuốn “Vấn đề dân cày” của Qua Ninh và Vân Đình.

– Phong trào đấu tranh ngị trường: Đây là hình thức đấu tranh mới mẻ, ĐCS Đông Dương và MT Dân chủ ĐD Đã cử người tranh cử vào một số cơ quan: Viện dân chủ Bắc kỳ, Trung kỳ, Hội đồng quản hạt Nam kỳ…

-Từ cuối năm 1938 phong trào thu hẹp và đến 9/1939 thì chấm dứt.

3. Ý nghĩa của phong trào:

– Là một cao trào cách mạng dân tộc, dân chủ rộng lớn.

– Uy tín của Đảng được nâng cao rõ rệt.

– Chủ nghĩa Mác-Lênin và đường lối chính sách của Đảng được truyền bá sâu rộng và thấm sâu trong quần chúng.

– Đảng đào tạo được đội ngũ chính trị đông đảo cho Cách mạng Tháng Tam 1945.

→Là bước tập dượt lần thứ 2 cho cách mạng giành chính quyền

Giải bài tập SGK Lịch sử 9 Bài 20 trang 80

Câu 1

Cao trào dân chủ 1936 -1939 đã chuẩn bị những gì cho Cách mạng tháng Tám năm 1945?

Gợi ý đáp án

– Qua cao trào quần chúng nhân dân được tập dượt đấu tranh.

– Chủ nghĩa Mác-Lê-nin được tuyên truyền sâu rộng trong quần chúng.

– Đội quân chính trị hùng hậu được hình thành qua tổ chức Mặt trận Dân chủ Đông Dương.

– Là cuộc diễn tập thứ hai chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Câu 2

Đường lối lãnh đạo của Đảng và hình thức đấu tranh trong giai đoạn 1936 – 1939 có gì khác so với giai đoạn 1930 -1931?

Gợi ý đáp án

* Giai đoạn 1930-1931:

– Kẻ thù: đế quốc Pháp, phong kiến.

– Nhiệm vụ: chống đế quốc giành độc lập dân tộc, chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày.

– Hình thức: bí mật, bất hợp pháp.

– Phương thức đấu tranh: bạo động, vũ trang.

* Giai đoạn 1936-1939:

– Kẻ thù: phản động Pháp cùng bè lũ tay sai.

– Nhiệm vụ: trước mắt chống phong kiến, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa, tay sai, đòi tự do dân chủ.

READ  những smartphone có cảm biến vân tay

– Hình thức: thành lập mặt trận dân chủ Đông Dương tập hợp mọi lực lượng đấu tranh chống phát xít.

– Phương pháp đấu tranh: hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai.

Soạn Sử 9 Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 – 1939 giúp các em học sinh lớp 9 nắm vững kiến thức về tình hình trong nước và thế giới, ý nghĩa phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Sử 9 trang 80.

Lịch sử 9 Bài 20 là tài liệu vô cùng hữu ích dành cho giáo viên và các em học sinh tham khảo, đối chiếu với lời giải hay, chính xác nhằm nâng cao kết quả học tập của các em. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.

Lý thuyết Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 – 1939

1. Tình hình thế giới và trong nước

* Tình hình thế giới:

– Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) đã làm cho mâu thuẫn xã hội trong các nước tư bản chủ nghĩa càng thêm sâu sắc. Để thoát khỏi khủng hoảng, nhiều nước thiết lập chế dộc phát-xít (chế dộ tàn bạo nhất của chủ nghĩa tư bản chủ nghĩa). Đe dọa nền dân chủ và hòa bình thế giới.

– Đại hội lần thứu VII Quốc tế Cộng sản (7/1935) họp ở Moskva :

  • Xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế giới là chủ nghĩa phát-xít.
  • Chủ trương thành lập Măt trận Nhân dân ở các nước

– Năm 1936, Mặt trận Nhân dân Pháp do Đảng CS Pháp làm nòng cốt lên cầm quyền, thực hiện một số cải cách dân chủ cho các nước thuộc địa, trong đó có Việt Nam.

* Tình hình trong nước:

– Hậu quả kéo dài của cuộc khủng hoảng (1929-1933) làm cho mọi tầng lớp trong xã hội lao đao, cực khổ.

– Bọn cầm quyền phản động vẫn tiếp tục thi hành những chính sách bóc lột và đàn áp các phong trào cách mạng.

2. Mặt trận Dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ

* Chủ trương của Đảng:

– Xác định kẻ thù trước mắt: bọn phản động Pháp cùng bè lũ tay sai

– Nhiệm vụ trước mắt: Tạm hoãn các khẩu hiệu “Đánh đổ đế quốc Pháp, Đông Dương hoàn toàn độc lập”, “Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày” thay bằng khẩu hiệu “Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình”

→Chưa đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.

– Lực lượng Cách mạng: Chủ trương thành lập Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương (1936) (Tháng 3/1938 đổi tên thành Mặt trận Dân chủ Đông Dương) nhằm mục đích tập hợp mọi lực lượng đông đảo nhân dân chống phát xít và tay sai phản động.

– Hình thức và phương pháp đấu tranh: Đấu tranh chính trị hòa bình dưới hình thức hợp pháp công khai.

* Diễn biến:

– Phong trào đấu tranh chính trị:

+ Phong trào Đông Dương đại hội (1936): vận dộng thành lập UB trù bị Đông Dương đại hội, nhằm thu thập nguyện vọng của nhân dân, tiến tới triệu tập ĐD đại hội.

READ  Địa lí 8 Bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam | Vuidulich.vn

+ Phong trào đón phái viên chính phủ Pháp và Toàn quyền Đông Dương (1936), nhiều cuộc mít tinh, biểu tình đã diễn ra sôi nổi.

– Các phong trào đấu tranh công khai của quần chúng diễn ra mạnh mẽ nhất là ở thành phố lớn, khu mỏ và đồn điền cao su trong Nam ngoài Bắc. Tiêu biểu: cuộc Tổng bãi công của công nhân Công ty than Hòn Gai (11/1936), cuộc bãi công của công ty xe lửa Trường Thi (Vinh, 7/1937), cuộc mít tinh của 2,5 vạn người ở khu Đấu xảo (Hà Nội),…

Cuộc mít tinh ở khu Đấu xảo (Hà Nội)

– Phong trào đấu tranh bằng báo chí: Nhiều tờ báo của Đảng và MT Dân chủ Đông Dương, các đoàn thể ra đời (Tiền phong, Dân chúng, Bạn dân, Nhành lúa,…). Một số sách chính trị phổ thông được lưu hành rộng rãi, đặc biệt cuốn “Vấn đề dân cày” của Qua Ninh và Vân Đình.

– Phong trào đấu tranh ngị trường: Đây là hình thức đấu tranh mới mẻ, ĐCS Đông Dương và MT Dân chủ ĐD Đã cử người tranh cử vào một số cơ quan: Viện dân chủ Bắc kỳ, Trung kỳ, Hội đồng quản hạt Nam kỳ…

-Từ cuối năm 1938 phong trào thu hẹp và đến 9/1939 thì chấm dứt.

3. Ý nghĩa của phong trào:

– Là một cao trào cách mạng dân tộc, dân chủ rộng lớn.

– Uy tín của Đảng được nâng cao rõ rệt.

– Chủ nghĩa Mác-Lênin và đường lối chính sách của Đảng được truyền bá sâu rộng và thấm sâu trong quần chúng.

– Đảng đào tạo được đội ngũ chính trị đông đảo cho Cách mạng Tháng Tam 1945.

→Là bước tập dượt lần thứ 2 cho cách mạng giành chính quyền

Giải bài tập SGK Lịch sử 9 Bài 20 trang 80

Câu 1

Cao trào dân chủ 1936 -1939 đã chuẩn bị những gì cho Cách mạng tháng Tám năm 1945?

Gợi ý đáp án

– Qua cao trào quần chúng nhân dân được tập dượt đấu tranh.

– Chủ nghĩa Mác-Lê-nin được tuyên truyền sâu rộng trong quần chúng.

– Đội quân chính trị hùng hậu được hình thành qua tổ chức Mặt trận Dân chủ Đông Dương.

– Là cuộc diễn tập thứ hai chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Câu 2

Đường lối lãnh đạo của Đảng và hình thức đấu tranh trong giai đoạn 1936 – 1939 có gì khác so với giai đoạn 1930 -1931?

Gợi ý đáp án

* Giai đoạn 1930-1931:

– Kẻ thù: đế quốc Pháp, phong kiến.

– Nhiệm vụ: chống đế quốc giành độc lập dân tộc, chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày.

– Hình thức: bí mật, bất hợp pháp.

– Phương thức đấu tranh: bạo động, vũ trang.

* Giai đoạn 1936-1939:

– Kẻ thù: phản động Pháp cùng bè lũ tay sai.

– Nhiệm vụ: trước mắt chống phong kiến, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa, tay sai, đòi tự do dân chủ.

– Hình thức: thành lập mặt trận dân chủ Đông Dương tập hợp mọi lực lượng đấu tranh chống phát xít.

– Phương pháp đấu tranh: hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai.

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply