Soạn Sinh 9 Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Or you want a quick look: Lý thuyết Sinh 9 Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Soạn Sinh 9 Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể giúp các em học sinh lớp 9 nắm vững kiến thức về thể dị bội, sự phát sinh thể dị bội. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Sinh 9 trang 68.

Giải Sinh 9 Bài 23 là tài liệu vô cùng hữu ích dành cho giáo viên và các em học sinh tham khảo, đối chiếu với lời giải hay, chính xác nhằm nâng cao kết quả học tập của các em. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.

Lý thuyết Sinh 9 Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

I. Thể dị bội

1. Khái niệm

– Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.

– Hậu quả: gây nên biến đổi hình thái ở thực vật (hình dạng, kích thước, màu sắc…) hoặc gây nên một số bệnh ở người (Đao, Tocno, Claiphento…).

II. Sự phát sinh thể dị bội

– Trong quá trình giảm phân, mỗi NST của cặp tương đồng phân li về 1 cực → hình thành giao tử bình thường (n) → qua thụ tinh 2 giao tử bình thường n kết hợp với nhau → hợp tử 2n.

READ  4 Cách làm bánh từ bột mì và trứng tại nhà đơn giản, thơm ngon khó cưỡng

– Khi một cặp NST tương đồng không phân li trong giảm phân ở bố hoặc mẹ → 2 chiếc trong cặp NST tương đồng cùng đi về 1 cực → tạo giao tử bất thường n + 1 và n – 1 → qua thụ tinh 2 giao tử đó kết hợp với giao tử bình thường (n) → hợp tử 2n + 1 và Hợp tử 2n – 1 → thể dị bội.

III. Ý nghĩa của hiện tượng dị bội

  • Đối với chọn giống: Có thể sử dụng thể không để được các NST mong muốn vào cơ thể lai.
  • Đối với di truyền học: Có thể sử dụng các lệch bội để xác định vị trí các gen trên NST.
  • Đối với tiến hóa: Cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.

Giải bài tập SGK Sinh 9 Bài 23 trang 68

Câu 1

Sự biến đổi số lượng ở một cặp NST thường thấy những dạng nào?

Gợi ý đáp án

Các dạng biến đổi số lượng ở 1 cặp NST là:

+ Thể một nhiễm (2n – 1)

+ Thể ba nhiễm (2n + 1)

+ Thể không nhiễm (2n – 2)

Câu 2

Cơ chế nào dẫn tới sự hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST là (2n+1) và (2n-1)?

Gợi ý đáp án

Cơ chế dẫn tới hình thành thể (2n+1) và (2n-1) được giải thích trên cơ sở sự phân li không bình thường của một cặp NST trong giảm phân hình thành giao tử. Kết quả một giao tử có cả 2 NST của một cặp, còn một giao tử không mang NST nào của cặp đó.

Sơ đồ:

Câu 3

Hãy nêu hậu quả của đột biến dị bội?

READ  Hãng Lenovo của nước nào sản xuất? Có những sản phẩm nào? Có nên mua?

Gợi ý đáp án

Hậu quả của đột biến dị bội là sự biến đổi số lượng NST làm mất cân bằng gen, có thể gây ra những rối loạn về sinh lí, sinh hóa trong tế bào và cơ thể dẫn đến các hội chứng bệnh lí khác nhau thậm chí gây chết.

Soạn Sinh 9 Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể giúp các em học sinh lớp 9 nắm vững kiến thức về thể dị bội, sự phát sinh thể dị bội. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Sinh 9 trang 68.

Giải Sinh 9 Bài 23 là tài liệu vô cùng hữu ích dành cho giáo viên và các em học sinh tham khảo, đối chiếu với lời giải hay, chính xác nhằm nâng cao kết quả học tập của các em. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.

Lý thuyết Sinh 9 Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

I. Thể dị bội

1. Khái niệm

– Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.

– Hậu quả: gây nên biến đổi hình thái ở thực vật (hình dạng, kích thước, màu sắc…) hoặc gây nên một số bệnh ở người (Đao, Tocno, Claiphento…).

II. Sự phát sinh thể dị bội

– Trong quá trình giảm phân, mỗi NST của cặp tương đồng phân li về 1 cực → hình thành giao tử bình thường (n) → qua thụ tinh 2 giao tử bình thường n kết hợp với nhau → hợp tử 2n.

– Khi một cặp NST tương đồng không phân li trong giảm phân ở bố hoặc mẹ → 2 chiếc trong cặp NST tương đồng cùng đi về 1 cực → tạo giao tử bất thường n + 1 và n – 1 → qua thụ tinh 2 giao tử đó kết hợp với giao tử bình thường (n) → hợp tử 2n + 1 và Hợp tử 2n – 1 → thể dị bội.

READ  Tổng hợp giftocde và cách nhập code Tam Sinh Kiếp

III. Ý nghĩa của hiện tượng dị bội

  • Đối với chọn giống: Có thể sử dụng thể không để được các NST mong muốn vào cơ thể lai.
  • Đối với di truyền học: Có thể sử dụng các lệch bội để xác định vị trí các gen trên NST.
  • Đối với tiến hóa: Cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.

Giải bài tập SGK Sinh 9 Bài 23 trang 68

Câu 1

Sự biến đổi số lượng ở một cặp NST thường thấy những dạng nào?

Gợi ý đáp án

Các dạng biến đổi số lượng ở 1 cặp NST là:

+ Thể một nhiễm (2n – 1)

+ Thể ba nhiễm (2n + 1)

+ Thể không nhiễm (2n – 2)

Câu 2

Cơ chế nào dẫn tới sự hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST là (2n+1) và (2n-1)?

Gợi ý đáp án

Cơ chế dẫn tới hình thành thể (2n+1) và (2n-1) được giải thích trên cơ sở sự phân li không bình thường của một cặp NST trong giảm phân hình thành giao tử. Kết quả một giao tử có cả 2 NST của một cặp, còn một giao tử không mang NST nào của cặp đó.

Sơ đồ:

Câu 3

Hãy nêu hậu quả của đột biến dị bội?

Gợi ý đáp án

Hậu quả của đột biến dị bội là sự biến đổi số lượng NST làm mất cân bằng gen, có thể gây ra những rối loạn về sinh lí, sinh hóa trong tế bào và cơ thể dẫn đến các hội chứng bệnh lí khác nhau thậm chí gây chết.

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply