Or you want a quick look: Soạn Sinh 9 Bài 20
Thực hành Quan sát và lắp mô hình ADN
Soạn Sinh 9 Bài 20: Thực hành Quan sát và lắp mô hình ADN giúp các em học sinh lớp 9 củng cố kiến thức về cấu trúc phân tử NST, rèn được kỹ năng quan sát và phân tích mô hình ADN. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Sinh 9 trang 61.
Giải Sinh 9 Bài 20 là tài liệu vô cùng hữu ích dành cho giáo viên và các em học sinh tham khảo, đối chiếu với lời giải hay, chính xác nhằm nâng cao kết quả học tập của các em. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.
Soạn Sinh 9 Bài 20
Thực hành Quan sát và lắp mô hình ADN
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về cấu trúc phân tử NST.
- Rèn được kĩ năng quan sát và phân tích mô hình ADN.
- Rèn được thao tác lắp ráp mô hình ADN.
II. Chuẩn bị
Mô hình phân tử ADN đã được lắp ráp hoàn chỉnh.
- Hộp đựng mô hình cấu trúc phân tử ADN ở dạng tháo xoắn
- Màn hình và máy chiếu hay nguồn sáng.
- Đĩa CD, băng hình và máy tính.
III. Cách tiến hành
1. Quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN
a, Quan sát mô hình
- Chú ý các đặc điểm:
- Vị trí tương đối của 2 mạch nuclêôtit.
- Đường kính vòng xoắn, số cặp nuclêôtit trong mỗi vòng xoắn.
- Sự liên kết các nuclêôtit giữa hai mạch.
b, Chiếu mô hình ADN
Dùng một nguồn sáng phóng hình chiếu của mô hình ADN lên một mặt phẳng song song với trục đứng của mô hình.
2. Lắp ráp mô hình cấu trúc không gian phân tử ADN
Lưu ý các chi tiết:
- Nên tiến hành lắp 1 mạch hoàn chỉnh trước, đi từ chân đế len bay từ trên đỉnh trục xuống.
- Tìm và lắp các đoạn có chiều song song tương ứng có mang các nuclêôtit với trật tự theo
- NTBS với đoạn mạch đã được lắp trước. Mạch thứ hai cũng lắp bắt đầu từ trên xuống hay từ dưới lên tùy theo dạng xoắn của mạch đã được lắp trước.
3. Xem phim
IV. Thu hoạch
1. Vẽ hình 15 trong sgk vào vở
2. Cấu trúc không gian của AND:
– ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải), ngược chiều kim đồng hồ.
– Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô tạo thành cặp theo nguyên tắc bổ sung A – T ; G – X và ngược lại . Do đó khi biết trình tự đơn phân của 1 mạch thì suy ra trình tự các đơn phân mạch còn lại; số lượng A=T, G=X.
– Mỗi chu kì xoắn cao 34Å gồm 10 cặp nuclêôtit
– Đường kính vòng xoắn là 20Å.
Soạn Sinh 9 Bài 20: Thực hành Quan sát và lắp mô hình ADN giúp các em học sinh lớp 9 củng cố kiến thức về cấu trúc phân tử NST, rèn được kỹ năng quan sát và phân tích mô hình ADN. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Sinh 9 trang 61.
Giải Sinh 9 Bài 20 là tài liệu vô cùng hữu ích dành cho giáo viên và các em học sinh tham khảo, đối chiếu với lời giải hay, chính xác nhằm nâng cao kết quả học tập của các em. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.
Soạn Sinh 9 Bài 20
Thực hành Quan sát và lắp mô hình ADN
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về cấu trúc phân tử NST.
- Rèn được kĩ năng quan sát và phân tích mô hình ADN.
- Rèn được thao tác lắp ráp mô hình ADN.
II. Chuẩn bị
Mô hình phân tử ADN đã được lắp ráp hoàn chỉnh.
- Hộp đựng mô hình cấu trúc phân tử ADN ở dạng tháo xoắn
- Màn hình và máy chiếu hay nguồn sáng.
- Đĩa CD, băng hình và máy tính.
III. Cách tiến hành
1. Quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN
a, Quan sát mô hình
- Chú ý các đặc điểm:
- Vị trí tương đối của 2 mạch nuclêôtit.
- Đường kính vòng xoắn, số cặp nuclêôtit trong mỗi vòng xoắn.
- Sự liên kết các nuclêôtit giữa hai mạch.
b, Chiếu mô hình ADN
Dùng một nguồn sáng phóng hình chiếu của mô hình ADN lên một mặt phẳng song song với trục đứng của mô hình.
2. Lắp ráp mô hình cấu trúc không gian phân tử ADN
Lưu ý các chi tiết:
- Nên tiến hành lắp 1 mạch hoàn chỉnh trước, đi từ chân đế len bay từ trên đỉnh trục xuống.
- Tìm và lắp các đoạn có chiều song song tương ứng có mang các nuclêôtit với trật tự theo
- NTBS với đoạn mạch đã được lắp trước. Mạch thứ hai cũng lắp bắt đầu từ trên xuống hay từ dưới lên tùy theo dạng xoắn của mạch đã được lắp trước.
3. Xem phim
IV. Thu hoạch
1. Vẽ hình 15 trong sgk vào vở
2. Cấu trúc không gian của AND:
– ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải), ngược chiều kim đồng hồ.
– Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô tạo thành cặp theo nguyên tắc bổ sung A – T ; G – X và ngược lại . Do đó khi biết trình tự đơn phân của 1 mạch thì suy ra trình tự các đơn phân mạch còn lại; số lượng A=T, G=X.
– Mỗi chu kì xoắn cao 34Å gồm 10 cặp nuclêôtit
– Đường kính vòng xoắn là 20Å.