Soạn Sinh 8 Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động vệ sinh hệ vận động | Vuidulich.vn

Or you want a quick look: Lý thuyết Tiến hóa của hệ vận động vệ sinh hệ vận động

Soạn Sinh 8 Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động vệ sinh hệ vận động giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững được kiến thức về sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Sinh học 8 chương 2 trang 39.

Việc giải bài tập Sinh 8 bài 11 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Khi giáo viên ở trên lớp giảng tới bài đó, các em sẽ củng cố và nắm vững kiến thức hơn so với những bạn chưa soạn bài.

Lý thuyết Tiến hóa của hệ vận động vệ sinh hệ vận động

I. Sự tiến hóa của bộ xương người so với sương thú

* Những đặc điểm tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú:

  • Hộp sọ phát triển
  • Cột sống cong ở 4 chỗ
  • Lồng ngực nở rộng sang 2 bên
  • Xương chậu mở, xương đùi lớn
  • Bàn chân hình vòm
  • Xương gót lớn, phát triển về phía sau

II. Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú

– Cơ tay phân hóa thành nhiều nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau giúp tay cử động linh hoạt, phức tạp → thích nghi với lao động

READ  Giải Toán 9 Bài 2: Hàm số bậc nhất

– Cơ chân lớn, khỏe, cử động chân chủ yếu là gấp và duỗi → thích nghi với tư thế đứng và đi thẳng người

– Cơ vận động lưỡi phát triển do con người có tiếng nói

– Cơ mặt phân hóa giúp người biểu hiện tình cảm

III. Vệ sinh hệ vận động

– Để cơ và xương phát triển cần:

  • Có một chế độ dinh dưỡng hợp lý
  • Tắm nắng lúc sáng sớm
  • Rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên
  • Lao động vừa sức

– Để tránh cong vẹo cột sống, khi học tập và lao động cần:

  • Lao động, mang vác vừa sức, khi mang vác phải đều 2 bên vai
  • Học tập: Ngồi ngăy ngắn, không nghiêng vẹo, gò lưng

Giải bài tập Sinh học 8 Bài 11

Bài 1 (trang 39 SGK Sinh học 8)

Phân tích những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân

Gợi ý đáp án

Đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân là :

  • Cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, lồng ngực nở sang hai bên.
  • Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại.
  • Xương chân lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.

Bài 2 (trang 39 SGK Sinh học 8)

Trình bày những đặc điểm tiến hóa của hệ cơ ở người.

Gợi ý đáp án

– Cơ tay và cơ chân ở người phân hóa khác với động vật.

  • Tay có nhiều cơ phân hóa thành nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau giúp tay cử động linh hoạt hơn chân, thực hiện nhiều động tác lao động phức tạp. Riêng ngón cái có 8 cơ phụ trách trong tổng số 18 cơ vận động bàn tay.
  • Cơ chân lớn, khỏe, cử động chân chủ yếu là gấp, duỗi.

– Người có tiếng nói phong phú nên cơ thể vận động lưỡi phát triển. Cơ mặt phân hóa giúp người biểu hiện tình cảm.

Bài 3 (trang 39 SGK Sinh học 8)

Chúng ta cần làm gì để cơ thể phát triển cân đối và khỏe mạnh ?

Gợi ý đáp án

* Để hệ cơ phát triển cân đối, xương chắc khỏe cần :

– Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí.

– Tắm nắng tạo điều kiện cho tiền vitamin D chuyển hóa thành vitamin D để sử dụng trong quá trình tạo xương.

READ  Soạn Sinh 9 Bài 53: Tác động của con người đối với môi trường

– Rèn luyện thân thể và lao động vừa sức.

* Để chống vẹo cột sống cần chú ý :

– Khi mang vác vật nặng, không nên vượt qua sức chịu đựng, không mang vác về một bên liên tục trong thời gian dài mà phải đổi bên.

– Khi ngồi vào bàn học tập hay làm việc cần đảm bảo tư thế ngồi ngay ngắn, chống cong vẹo cột sống.

Soạn Sinh 8 Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động vệ sinh hệ vận động giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững được kiến thức về sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Sinh học 8 chương 2 trang 39.

Việc giải bài tập Sinh 8 bài 11 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Khi giáo viên ở trên lớp giảng tới bài đó, các em sẽ củng cố và nắm vững kiến thức hơn so với những bạn chưa soạn bài.

Lý thuyết Tiến hóa của hệ vận động vệ sinh hệ vận động

I. Sự tiến hóa của bộ xương người so với sương thú

* Những đặc điểm tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú:

  • Hộp sọ phát triển
  • Cột sống cong ở 4 chỗ
  • Lồng ngực nở rộng sang 2 bên
  • Xương chậu mở, xương đùi lớn
  • Bàn chân hình vòm
  • Xương gót lớn, phát triển về phía sau

II. Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú

– Cơ tay phân hóa thành nhiều nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau giúp tay cử động linh hoạt, phức tạp → thích nghi với lao động

– Cơ chân lớn, khỏe, cử động chân chủ yếu là gấp và duỗi → thích nghi với tư thế đứng và đi thẳng người

– Cơ vận động lưỡi phát triển do con người có tiếng nói

– Cơ mặt phân hóa giúp người biểu hiện tình cảm

III. Vệ sinh hệ vận động

– Để cơ và xương phát triển cần:

  • Có một chế độ dinh dưỡng hợp lý
  • Tắm nắng lúc sáng sớm
  • Rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên
  • Lao động vừa sức
READ  Kết quả Playoffs LPL 2021 hôm nay 15/8: Team WE khẳng định sức mạnh | Vuidulich.vn

– Để tránh cong vẹo cột sống, khi học tập và lao động cần:

  • Lao động, mang vác vừa sức, khi mang vác phải đều 2 bên vai
  • Học tập: Ngồi ngăy ngắn, không nghiêng vẹo, gò lưng

Giải bài tập Sinh học 8 Bài 11

Bài 1 (trang 39 SGK Sinh học 8)

Phân tích những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân

Gợi ý đáp án

Đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân là :

  • Cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, lồng ngực nở sang hai bên.
  • Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại.
  • Xương chân lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.

Bài 2 (trang 39 SGK Sinh học 8)

Trình bày những đặc điểm tiến hóa của hệ cơ ở người.

Gợi ý đáp án

– Cơ tay và cơ chân ở người phân hóa khác với động vật.

  • Tay có nhiều cơ phân hóa thành nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau giúp tay cử động linh hoạt hơn chân, thực hiện nhiều động tác lao động phức tạp. Riêng ngón cái có 8 cơ phụ trách trong tổng số 18 cơ vận động bàn tay.
  • Cơ chân lớn, khỏe, cử động chân chủ yếu là gấp, duỗi.

– Người có tiếng nói phong phú nên cơ thể vận động lưỡi phát triển. Cơ mặt phân hóa giúp người biểu hiện tình cảm.

Bài 3 (trang 39 SGK Sinh học 8)

Chúng ta cần làm gì để cơ thể phát triển cân đối và khỏe mạnh ?

Gợi ý đáp án

* Để hệ cơ phát triển cân đối, xương chắc khỏe cần :

– Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí.

– Tắm nắng tạo điều kiện cho tiền vitamin D chuyển hóa thành vitamin D để sử dụng trong quá trình tạo xương.

– Rèn luyện thân thể và lao động vừa sức.

* Để chống vẹo cột sống cần chú ý :

– Khi mang vác vật nặng, không nên vượt qua sức chịu đựng, không mang vác về một bên liên tục trong thời gian dài mà phải đổi bên.

– Khi ngồi vào bàn học tập hay làm việc cần đảm bảo tư thế ngồi ngay ngắn, chống cong vẹo cột sống.

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply