Soạn bài Vè chim (trang 39)

You are viewing the article: Soạn bài Vè chim (trang 39) at Vuidulich.vn

Or you want a quick look: Soạn bài phần Đọc – Bài 9: Vè chim

Soạn bài Vè chim trang 39 sách Kết nối tri thức với cuộc sống, giúp các em dễ dàng chuẩn bị trước các câu hỏi phần đọc, viết, nói và nghe, cũng như hiểu hơn được ý nghĩa của bài 9 chủ đề Hành tinh xanh của em sách Tiếng Việt 2 tập 2.

Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô cùng các em tham khảo nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Mobitool:

Soạn bài phần Đọc – Bài 9: Vè chim

Khởi động

Nói về một loài chim mà em biết.

Gợi ý trả lời:

Nói về một loài chim mà em biết: Chim chích bông là loài chim thường xuất hiện nhiều vào mùa lúa chín, có ích cho nông nghiệp vì thức ăn chính của chúng là sâu.

Trả lời câu hỏi

1. Kể tên các loài chim được nhắc đến trong bài vè.

2. Chơi đố về các loài chim

M: – Chim gì vừa đi vừa nhảy?

– Chim sáo.

3. Tìm từ ngữ chỉ hoạt động của các loài chim trong bài vè.

M: chạy lon xon

4. Dựa vào nội dung bài vè và hiểu biết của em, giới thiệu về một loài chim.

M: – Tên loài chim: sáo

– Đặc điểm: vừa đi vừa nhảy, hót hay

* Học thuộc lòng 8 dòng đầu trong bài vè.

Gợi ý trả lời:

1. Tên các loài chim được nhắc đến trong bài vè: sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, chim khách, chim sẻ, chim sâu, tu hu, cú mèo.

2. Chơi đố về các loài chim

– Chim gì hay nghịch hay tếu

⇒ Chim chìa vôi

– Chim gì hay đớp mồi

⇒ Chim chèo bẻo

3. Tìm từ ngữ chỉ hoạt động của các loài chim trong bài vè:

  • Chạy lon xon
  • Vừa đi vừa nhảy
  • Nói linh tinh
  • Nghịch, tếu
  • Chao đớp mồi
  • Mách lẻo
  • Nhặt lân la
  • Có tình có nghĩa
  • Giục
  • Nhấp nhem buồn ngủ

4. Dựa vào nội dung bài vè và hiểu biết của em, giới thiệu về một loài chim.

  • Tên loài chim: tu hú
  • Đặc điểm: kêu gọi mùa hè về

Luyện tập theo văn bản đọc

1. Tìm những từ ngữ chỉ người được dùng để miêu tả các loài chim dưới đây:

2. Đặt một câu với từ ngữ ở bài tập trên

M: Bác cú mèo có đôi mắt rất tinh

Gợi ý trả lời:

1. Những từ ngữ chỉ người được dùng để miêu tả các loài chim:

  • Bác cú mèo: bác
  • Em sáo xinh: em
  • Cậu chìa vôi: cậu
  • Cô tu hú: cô
READ  Những con số may mắn của 12 cung hoàng đạo là gì? | Vuidulich.vn

2. Em sáo xinh có thân hình mảnh mai với bộ lông tối màu.

Soạn bài phần Viết – Bài 9: Vè chim

1. Viết chữ hoa: U, Ư

Viết chữ hoa: U, Ư

2. Viết ứng dụng: Rừng U Minh có nhiều loài chim quý.

Soạn bài phần Nói và nghe – Bài 9: Vè chim

1. Nghe kể chuyện:

Cảm ơn họa mi

(Truyện cổ An-đec-xen)

Cảm ơn họa mi

2. Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh.

Gợi ý trả lời:

2. Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh.

Bức tranh 1:

Ngày xưa, có một vị hoàng đế ngự trong một cung điện đẹp nhất trần gian, làm toàn bằng một loại sứ quý nhất, nhưng dễ vỡ đến nỗi khi chạm đến phải nhẹ chân nhẹ tay lắm mới được. Khu vườn được chăm sóc tinh tế và rộng đến nỗi chính người làm vườn cũng chưa từng biết là rộng đến tận đâu là hết. Nơi đó, có một con hoạ mi làm tổ thường cất tiếng hót mê hồn. Người ta ngợi ca hoàng cung và vườn Thượng uyển, nhưng nghe tiếng hoạ mi hót, ai nấy đồng thanh khen ngợi: “Đó mới là điều kỳ diệu nhất trần đời!”

Bức tranh 2:

Quan chưởng nhạc hết lời ca tụng hoạ mi máy. Ngài quả quyết rằng nó hơn đứt con hoạ mi thật, không riêng gì ở bộ lông đầy ngọc ngà mà chính là vì tại nghệ của nó. Họa mi thật bị trục xuất ra khỏi giang sơn của hoàng đế. Con chim máy được đặt trên một cái nệm gấm bên Long sàng, xung quanh xếp đầy bội tinh, vàng ngọc, châu báu mà chim đã được ban thưởng.

Bức tranh 3:

Chim máy đang hót cho Hoàng đế nằm nghe trên long sàng bỗng nghe thấy bụng chim kêu đánh soạch một cái. Có cái gì bị gãy. Các bánh xe trong bụng chim quay loạn xạ, nghe cứ xoàn xoạt, rồi tiếng hót ngừng bặt. Hoàng đế ra khỏi Long sàng, truyền gọi quan ngự y đến, song ngự y thì làm trò gì được? Anh ta lắp bừa chim máy lại rồi dặn rằng phải gượng nhẹ lắm mới được, vì các bánh xe đã mòn, không có cái thay, mà tiếng hót có lẽ cũng không còn du dương được như xưa nữa. Từ nay chỉ được cho chim hót mỗi năm một lần thôi. Bây giờ chim máy hót nghe hơi chối tai, nhưng quan chưởng nhạc vẫn quả quyết trong một hội nghị bàn rằng tiếng chim máy vẫn du dương như xưa.

Bức tranh 4:

Hoàng đế được muôn dân rất kính yêu đã lâm bệnh nặng. Các quan ngự y tuyên bố không cứu chữa được. Đình thần đã lựa chọn người nối ngôi và khắp kinh đô dân chúng nhớn nhác đến hỏi thăm tin tức ở dinh quan thị lang. Ngay lúc đó, bên song cửa nổi lên tiếng hát tuyệt vời. Chim hoạ mi bé nhỏ đã từ rừng xanh về đậu trên cành cây ngoài vườn. Chim được tin Hoàng đế ốm nặng nên đã về đây, mang đến cho nhà vua một tia hy vọng với tiếng hót của nó.

Tiếng hót càng vang lên, bóng ma tan dần, máu lại chảy đều trong mạch ốm yếu của nhà vua. Thần chết cũng phải vểnh tai ra mà nghe và bảo Họa mi rằng:

READ  Tập làm văn lớp 4: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện

– Cứ hót đi! Hoạ mi bé nhỏ! Cứ hót đi!

– Được, nhưng phải trao kiếm vàng và mũ miện của nhà vua cho chim.

Soạn bài Vè chim trang 39 sách Kết nối tri thức với cuộc sống, giúp các em dễ dàng chuẩn bị trước các câu hỏi phần đọc, viết, nói và nghe, cũng như hiểu hơn được ý nghĩa của bài 9 chủ đề Hành tinh xanh của em sách Tiếng Việt 2 tập 2.

Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô cùng các em tham khảo nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Mobitool:

Soạn bài phần Đọc – Bài 9: Vè chim

Khởi động

Nói về một loài chim mà em biết.

Gợi ý trả lời:

Nói về một loài chim mà em biết: Chim chích bông là loài chim thường xuất hiện nhiều vào mùa lúa chín, có ích cho nông nghiệp vì thức ăn chính của chúng là sâu.

Trả lời câu hỏi

1. Kể tên các loài chim được nhắc đến trong bài vè.

2. Chơi đố về các loài chim

M: – Chim gì vừa đi vừa nhảy?

– Chim sáo.

3. Tìm từ ngữ chỉ hoạt động của các loài chim trong bài vè.

M: chạy lon xon

4. Dựa vào nội dung bài vè và hiểu biết của em, giới thiệu về một loài chim.

M: – Tên loài chim: sáo

– Đặc điểm: vừa đi vừa nhảy, hót hay

* Học thuộc lòng 8 dòng đầu trong bài vè.

Gợi ý trả lời:

1. Tên các loài chim được nhắc đến trong bài vè: sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, chim khách, chim sẻ, chim sâu, tu hu, cú mèo.

2. Chơi đố về các loài chim

– Chim gì hay nghịch hay tếu

⇒ Chim chìa vôi

– Chim gì hay đớp mồi

⇒ Chim chèo bẻo

3. Tìm từ ngữ chỉ hoạt động của các loài chim trong bài vè:

  • Chạy lon xon
  • Vừa đi vừa nhảy
  • Nói linh tinh
  • Nghịch, tếu
  • Chao đớp mồi
  • Mách lẻo
  • Nhặt lân la
  • Có tình có nghĩa
  • Giục
  • Nhấp nhem buồn ngủ

4. Dựa vào nội dung bài vè và hiểu biết của em, giới thiệu về một loài chim.

  • Tên loài chim: tu hú
  • Đặc điểm: kêu gọi mùa hè về

Luyện tập theo văn bản đọc

1. Tìm những từ ngữ chỉ người được dùng để miêu tả các loài chim dưới đây:

2. Đặt một câu với từ ngữ ở bài tập trên

M: Bác cú mèo có đôi mắt rất tinh

Gợi ý trả lời:

1. Những từ ngữ chỉ người được dùng để miêu tả các loài chim:

  • Bác cú mèo: bác
  • Em sáo xinh: em
  • Cậu chìa vôi: cậu
  • Cô tu hú: cô

2. Em sáo xinh có thân hình mảnh mai với bộ lông tối màu.

Soạn bài phần Viết – Bài 9: Vè chim

1. Viết chữ hoa: U, Ư

Viết chữ hoa: U, Ư

2. Viết ứng dụng: Rừng U Minh có nhiều loài chim quý.

Soạn bài phần Nói và nghe – Bài 9: Vè chim

1. Nghe kể chuyện:

READ  Điểm chuẩn Đại học Kỹ Thuật hậu cần Công An nhân dân phía nam năm 2021

Cảm ơn họa mi

(Truyện cổ An-đec-xen)

Cảm ơn họa mi

2. Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh.

Gợi ý trả lời:

2. Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh.

Bức tranh 1:

Ngày xưa, có một vị hoàng đế ngự trong một cung điện đẹp nhất trần gian, làm toàn bằng một loại sứ quý nhất, nhưng dễ vỡ đến nỗi khi chạm đến phải nhẹ chân nhẹ tay lắm mới được. Khu vườn được chăm sóc tinh tế và rộng đến nỗi chính người làm vườn cũng chưa từng biết là rộng đến tận đâu là hết. Nơi đó, có một con hoạ mi làm tổ thường cất tiếng hót mê hồn. Người ta ngợi ca hoàng cung và vườn Thượng uyển, nhưng nghe tiếng hoạ mi hót, ai nấy đồng thanh khen ngợi: “Đó mới là điều kỳ diệu nhất trần đời!”

Bức tranh 2:

Quan chưởng nhạc hết lời ca tụng hoạ mi máy. Ngài quả quyết rằng nó hơn đứt con hoạ mi thật, không riêng gì ở bộ lông đầy ngọc ngà mà chính là vì tại nghệ của nó. Họa mi thật bị trục xuất ra khỏi giang sơn của hoàng đế. Con chim máy được đặt trên một cái nệm gấm bên Long sàng, xung quanh xếp đầy bội tinh, vàng ngọc, châu báu mà chim đã được ban thưởng.

Bức tranh 3:

Chim máy đang hót cho Hoàng đế nằm nghe trên long sàng bỗng nghe thấy bụng chim kêu đánh soạch một cái. Có cái gì bị gãy. Các bánh xe trong bụng chim quay loạn xạ, nghe cứ xoàn xoạt, rồi tiếng hót ngừng bặt. Hoàng đế ra khỏi Long sàng, truyền gọi quan ngự y đến, song ngự y thì làm trò gì được? Anh ta lắp bừa chim máy lại rồi dặn rằng phải gượng nhẹ lắm mới được, vì các bánh xe đã mòn, không có cái thay, mà tiếng hót có lẽ cũng không còn du dương được như xưa nữa. Từ nay chỉ được cho chim hót mỗi năm một lần thôi. Bây giờ chim máy hót nghe hơi chối tai, nhưng quan chưởng nhạc vẫn quả quyết trong một hội nghị bàn rằng tiếng chim máy vẫn du dương như xưa.

Bức tranh 4:

Hoàng đế được muôn dân rất kính yêu đã lâm bệnh nặng. Các quan ngự y tuyên bố không cứu chữa được. Đình thần đã lựa chọn người nối ngôi và khắp kinh đô dân chúng nhớn nhác đến hỏi thăm tin tức ở dinh quan thị lang. Ngay lúc đó, bên song cửa nổi lên tiếng hát tuyệt vời. Chim hoạ mi bé nhỏ đã từ rừng xanh về đậu trên cành cây ngoài vườn. Chim được tin Hoàng đế ốm nặng nên đã về đây, mang đến cho nhà vua một tia hy vọng với tiếng hót của nó.

Tiếng hót càng vang lên, bóng ma tan dần, máu lại chảy đều trong mạch ốm yếu của nhà vua. Thần chết cũng phải vểnh tai ra mà nghe và bảo Họa mi rằng:

– Cứ hót đi! Hoạ mi bé nhỏ! Cứ hót đi!

– Được, nhưng phải trao kiếm vàng và mũ miện của nhà vua cho chim.

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply