Soạn bài Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu

Or you want a quick look: Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu

Mobitool sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 11: Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu, vô cùng hữu ích.

Mời các bạn học sinh lớp 11 tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu được giới thiệu ngay sau đây.

Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu

I. Trật tự trong câu đơn

Câu 1. Đọc đoạn trích sau, chú ý trật tự các bộ phận câu được in đậm và trả lời câu hỏi:

Hắn móc đủ mọi túi, để tìm một cái gì, hắn giơ ra: Đó là một con dao nhỏ, nhưng rất sắc. Hắn nghiến răng nói tiếp:

– Vâng, bẩm cụ không được thì con phải đâm chết dăm ba thằng, rồi cụ bắt con giải huyện.

(Nam Cao, Chí Phèo)

a. Có thể sắp xếp phần in đậm theo trật tự “rất sắc, nhưng nhỏ” mà câu vẫn phù hợp với mạch ý trong đoạn văn được không?

b. Việc sắp xếp theo trật tự “nhỏ, nhưng rất sắc” có tác dụng như thế nào đối với sự thể hiện ý nghĩa của câu và sự liên kết ý trong đoạn văn?

c. So sánh với trật tự của các từ ngữ đó trong trường hợp dau:

Hắn có một con dao rất sắc nhưng nhỏ. Dao ấy thì chặt làm sao được cành cây to này?

Trong mỗi trường hợp trên đây, trật tự sắp xếp các bộ phận câu có mục đích gì? (xét trong quan hệ về ý nghĩa với các câu đi trước, đi sau).

READ  Mẫu CV Xin Việc - Học Điện Tử

Gợi ý: 

a. Việc sắp xếp phần in đậm theo trật tự “rất sắc, nhưng nhỏ” không làm thay đổi ngữ nghĩa của câu nhưng không phù hợp với mạch ý trong đoạn văn khi muốn nhấn mạnh hơn vào độ sắc của con dao.

b. Việc sắp xếp theo trật tự “nhỏ, nhưng rất sắc” có tác dụng thể hiện rõ ý nghĩa của câu văn, làm nổi bật hàm ý muốn nói đến đó là độ sắc bén của con dao.

c. Trong trường hợp này, người nói muốn khẳng định rằng con dao rằng không thể chặt được cành cây, bởi vậy việc sắp xếp trật tự từ “rất sắc nhưng nhỏ” nhằm nhấn mạnh vào việc con dao này quá nhỏ.

Câu 2.

– Lựa chọn đáp án: A

– Nguyên nhân: Việc sắp xếp theo trật tự “nhỏ người nhưng rất thông minh” nhằm nhấn mạnh vào sự thông minh của đối tượng được nói đến. Từ đó dẫn đến kết quả ở câu thứ hai: “Thầy giáo đã chọn bạn ấy vào đội tuyển học sinh giỏi”.

Câu 3.

a.

  • Các trạng ngữ “Một đêm khuya”, “Sáng hôm sau” được đặt ở đầu câu.
  • Tác dụng: Trạng ngữ chỉ thời gian, giúp xác định thời gian cho các sự việc xảy ra sau đó.

b.

  • Trạng ngữ “một buổi sáng tinh sương” được đặt ở giữa câu.
  • Tác dụng: Trạng ngữ chỉ thời gian nhưng được đặt sau chủ thể hành động (một anh đi thả ống lươn” nhằm tạo sự liên kết với câu văn trước đó.

c.

  • Trạng ngữ “đã mấy năm” được đặt ở cuối câu.
  • Tác dụng: Đặc biệt nhấn mạnh vào khoảng thời gian mà Mị đã về làm dâu nhà thống lí Pá Trá.

II. Trật tự trong câu ghép

Câu 1.

– Vế in đậm là vế phụ, được đặt ở sau để liên kết với nội dung ở câu sau.

READ  Soạn bài Út Tin trang 21

– Nếu như đặt vế đó ở vị trí trước thì nội dung và mạch ý của đoạn sẽ thay đổi: Đoạn văn mất đi sự liên kết giữa các câu văn.

Câu 2.

Đáp án: C

Mobitool sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 11: Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu, vô cùng hữu ích.

Mời các bạn học sinh lớp 11 tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu được giới thiệu ngay sau đây.

Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu

I. Trật tự trong câu đơn

Câu 1. Đọc đoạn trích sau, chú ý trật tự các bộ phận câu được in đậm và trả lời câu hỏi:

Hắn móc đủ mọi túi, để tìm một cái gì, hắn giơ ra: Đó là một con dao nhỏ, nhưng rất sắc. Hắn nghiến răng nói tiếp:

– Vâng, bẩm cụ không được thì con phải đâm chết dăm ba thằng, rồi cụ bắt con giải huyện.

(Nam Cao, Chí Phèo)

a. Có thể sắp xếp phần in đậm theo trật tự “rất sắc, nhưng nhỏ” mà câu vẫn phù hợp với mạch ý trong đoạn văn được không?

b. Việc sắp xếp theo trật tự “nhỏ, nhưng rất sắc” có tác dụng như thế nào đối với sự thể hiện ý nghĩa của câu và sự liên kết ý trong đoạn văn?

c. So sánh với trật tự của các từ ngữ đó trong trường hợp dau:

Hắn có một con dao rất sắc nhưng nhỏ. Dao ấy thì chặt làm sao được cành cây to này?

Trong mỗi trường hợp trên đây, trật tự sắp xếp các bộ phận câu có mục đích gì? (xét trong quan hệ về ý nghĩa với các câu đi trước, đi sau).

Gợi ý: 

a. Việc sắp xếp phần in đậm theo trật tự “rất sắc, nhưng nhỏ” không làm thay đổi ngữ nghĩa của câu nhưng không phù hợp với mạch ý trong đoạn văn khi muốn nhấn mạnh hơn vào độ sắc của con dao.

READ  Mẫu trang trí bảng lớp Trung thu | Vuidulich.vn

b. Việc sắp xếp theo trật tự “nhỏ, nhưng rất sắc” có tác dụng thể hiện rõ ý nghĩa của câu văn, làm nổi bật hàm ý muốn nói đến đó là độ sắc bén của con dao.

c. Trong trường hợp này, người nói muốn khẳng định rằng con dao rằng không thể chặt được cành cây, bởi vậy việc sắp xếp trật tự từ “rất sắc nhưng nhỏ” nhằm nhấn mạnh vào việc con dao này quá nhỏ.

Câu 2.

– Lựa chọn đáp án: A

– Nguyên nhân: Việc sắp xếp theo trật tự “nhỏ người nhưng rất thông minh” nhằm nhấn mạnh vào sự thông minh của đối tượng được nói đến. Từ đó dẫn đến kết quả ở câu thứ hai: “Thầy giáo đã chọn bạn ấy vào đội tuyển học sinh giỏi”.

Câu 3.

a.

  • Các trạng ngữ “Một đêm khuya”, “Sáng hôm sau” được đặt ở đầu câu.
  • Tác dụng: Trạng ngữ chỉ thời gian, giúp xác định thời gian cho các sự việc xảy ra sau đó.

b.

  • Trạng ngữ “một buổi sáng tinh sương” được đặt ở giữa câu.
  • Tác dụng: Trạng ngữ chỉ thời gian nhưng được đặt sau chủ thể hành động (một anh đi thả ống lươn” nhằm tạo sự liên kết với câu văn trước đó.

c.

  • Trạng ngữ “đã mấy năm” được đặt ở cuối câu.
  • Tác dụng: Đặc biệt nhấn mạnh vào khoảng thời gian mà Mị đã về làm dâu nhà thống lí Pá Trá.

II. Trật tự trong câu ghép

Câu 1.

– Vế in đậm là vế phụ, được đặt ở sau để liên kết với nội dung ở câu sau.

– Nếu như đặt vế đó ở vị trí trước thì nội dung và mạch ý của đoạn sẽ thay đổi: Đoạn văn mất đi sự liên kết giữa các câu văn.

Câu 2.

Đáp án: C

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply