Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Or you want a quick look: Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Mobitool sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 10: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, giúp các bạn học sinh chuẩn bị bài.

Dưới đây là nội dung chi tiết của tài liệu mà chúng tôi muốn giới thiệu, mời các bạn học sinh lớp 10 cùng tham khảo.

Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

I. Ngôn ngữ sinh hoạt

1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt

Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hàng ngày, thường dùng trong giao tiếp để trao đổi thông tin, bày tỏ thái độ, tình cảm…

Ví dụ:

– Lan ơi! Đi học đi!

– Chờ tớ một chút!

– Ừ, nhanh lên nhé!

2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt

  • Ngôn ngữ sinh hoạt thể hiện ở dạng nói (độc thoại, đối thoại) hoặc dạng viết (nhật kí, hồi ức cá nhân, thư từ).
  • Trong các tác phẩm văn học có dạng lời nói tái hiện, tức là dạng mô phòng lời thoại tự nhiên, nhưng được sáng tạo theo các thể loại văn bản khác nhau: kịch, tuồng, chèo, truyện, tiểu thuyết…

Tổng kết:

  • Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng trong giao tiếp để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm… đáp ứng nhu cầu trong cuộc sống.
  • Ngôn ngữ sinh hoạt chủ yếu thể hiện ở dạng nói, nhưng cũng có thể ở dạng viết. Trong văn bản văn học, lời thoại của nhân vật là dạng tái hiện, mô phỏng ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày.
READ  AoE Cơm Canh Cà lần 2: Độc cô cầu bại Phương Tú vô địch!

3. Luyện tập

a. Anh chị hãy phát biểu ý kiến của mình về nội dung của những câu sau:

Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau

*

 Vàng thì thử lửa thử than,
Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời

Gợi ý:

– Câu 1: Khẳng định ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống hàng ngày. Qua đó khuyên nhủ con người cần phải lựa chọn cách nói năng sao cho phù hợp với đối tượng, mục đích giao tiếp.

– Câu 2: Lời nói có ảnh hưởng đến nhân cách, đạo đức của mỗi người. Qua đó khuyên nhủ con người cần phải ăn nói lịch sự, nhã nhặn.

b. Trong đoạn trích trong SGK, ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng nào? Anh chị có nhận xét gì về việc dùng từ ngữ ở đoạn trích này.

– Trong đoạn trích từ truyện Bắt sấu rừng U Minh Hạ, ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng lời nói của nhân vật (nhân vật Năm Hên).

– Cách dùng từ ngữ:

  • Xưng hô theo ngôi thứ nhất: tôi
  • Sử dụng các từ ngữ địa phương mang “đặc trưng Nam Bộ”: r ượt (đuổi) người, cực (phiền, đau) lòng, phú quới (phú quý)…
  • Sử dụng nhiều khẩu ngữ: có vậy thôi, là xong chuyện, chẳng qua là, cực lòng biết bao…

Mobitool sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 10: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, giúp các bạn học sinh chuẩn bị bài.

READ  Top 10 cuốn sách mà học sinh Việt Nam nên đọc nhất

Dưới đây là nội dung chi tiết của tài liệu mà chúng tôi muốn giới thiệu, mời các bạn học sinh lớp 10 cùng tham khảo.

Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

I. Ngôn ngữ sinh hoạt

1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt

Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hàng ngày, thường dùng trong giao tiếp để trao đổi thông tin, bày tỏ thái độ, tình cảm…

Ví dụ:

– Lan ơi! Đi học đi!

– Chờ tớ một chút!

– Ừ, nhanh lên nhé!

2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt

  • Ngôn ngữ sinh hoạt thể hiện ở dạng nói (độc thoại, đối thoại) hoặc dạng viết (nhật kí, hồi ức cá nhân, thư từ).
  • Trong các tác phẩm văn học có dạng lời nói tái hiện, tức là dạng mô phòng lời thoại tự nhiên, nhưng được sáng tạo theo các thể loại văn bản khác nhau: kịch, tuồng, chèo, truyện, tiểu thuyết…

Tổng kết:

  • Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng trong giao tiếp để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm… đáp ứng nhu cầu trong cuộc sống.
  • Ngôn ngữ sinh hoạt chủ yếu thể hiện ở dạng nói, nhưng cũng có thể ở dạng viết. Trong văn bản văn học, lời thoại của nhân vật là dạng tái hiện, mô phỏng ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày.

3. Luyện tập

a. Anh chị hãy phát biểu ý kiến của mình về nội dung của những câu sau:

READ  Cách bắn headshot trong Free Fire

Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau

*

 Vàng thì thử lửa thử than,
Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời

Gợi ý:

– Câu 1: Khẳng định ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống hàng ngày. Qua đó khuyên nhủ con người cần phải lựa chọn cách nói năng sao cho phù hợp với đối tượng, mục đích giao tiếp.

– Câu 2: Lời nói có ảnh hưởng đến nhân cách, đạo đức của mỗi người. Qua đó khuyên nhủ con người cần phải ăn nói lịch sự, nhã nhặn.

b. Trong đoạn trích trong SGK, ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng nào? Anh chị có nhận xét gì về việc dùng từ ngữ ở đoạn trích này.

– Trong đoạn trích từ truyện Bắt sấu rừng U Minh Hạ, ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng lời nói của nhân vật (nhân vật Năm Hên).

– Cách dùng từ ngữ:

  • Xưng hô theo ngôi thứ nhất: tôi
  • Sử dụng các từ ngữ địa phương mang “đặc trưng Nam Bộ”: r ượt (đuổi) người, cực (phiền, đau) lòng, phú quới (phú quý)…
  • Sử dụng nhiều khẩu ngữ: có vậy thôi, là xong chuyện, chẳng qua là, cực lòng biết bao…
See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply