Soạn bài Phân tích đề, dàn ý văn nghị luận

Or you want a quick look: Video Soạn bài Phân tích đề, dàn ý văn nghị luận

Trong chương trình Ngữ Văn lớp 11, học sinh sẽ được tìm hiểu về cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận.

==>> Soạn bài lập dàn ý bài văn nghị luận

Video Soạn bài Phân tích đề, dàn ý văn nghị luận

Dưới đây là tài liệu Soạn văn 11: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận, vô cùng hữu ích dành cho học sinh khi tìm hiểu về tác phẩm này.

Soạn bài Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận

I. Phân tích đề

Đọc các đề bài trong SGK và trả lời câu hỏi:

1. Đề số 1 có tính định hướng cụ thể, còn đề 2 và 3 là để mở, yêu cầu người viết phải tự xác định hướng triển khai.

2. Vấn đề cần nghị luận của mỗi đề:

  • Đề 1: Việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
  • Đề 2: Làm rõ tâm sự của Hồ Xuân Hương trong bài Tự tình II.
  • Đề 3: Vẻ đẹp của bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến.

3. Phạm vi dẫn chứng bài viết của các bài:

  • Đề 1: Dẫn chứng từ thực tế trong xã hội.
  • Đề 2: Dẫn chứng văn học: trong bài Tự tình II.
  • Đề 3: Dẫn chứng văn học: trong bài Câu cá mùa thu.

II. Lập dàn ý

Lập dàn ý là sắp xếp các ý theo trình tự logic. Lập dàn ý giúp người viết không bỏ những ý quan trọng, đồng thời loại bỏ những ý không cần thiết.

1. Xác định luận điểm

– Đề 1: Từ ý kiến của Vũ Khoan, có thể xác định được hai luận điểm:

  • Cái mạnh: Sự thông minh, nhạy bén với cái mới.
  • Cái yếu: Những lỗ hổng về kiến thức cơ bản, khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế…

– Đề 2: Dựa vào bài học ở phần Văn học để xác định tâm sự và diễn biến của nhà thơ.

– Đề 3: Vẻ đẹp của cảnh thu và tình thu…

2. Xác lập luận cứ

3. Sắp xếp luận điểm, luận cứ.

  • Mở bài: Giới thiệu và định hướng vấn đề cần triển khai.
  • Thân bài: Sắp xếp các luận điểm, luận cứ thành một trình tự logíc.
  • Kết bài: Tóm lược nội dung đã trình bày hoặc nêu nhận định, bình luận nhằm khơi gợi suy nghĩ cho người đọc.

Tổng kết:

  • Phân tích đề là công việc trước tiên trong quá trình làm một bài văn nghị luận. Khi phân tích đề, cần đọc kĩ đề bài, chú ý những từ ngữ then chốt để xác định yêu cầu về nội dung, hình thức và phạm vi tư liệu cần sử dụng.
  • Quá trình lập dàn ý gồm: xác lập luận điểm, luận cứ, sắp xếp các luận điểm, luận cứ theo một trình tự logic, chặt chẽ. Cần có kí hiệu trước mỗi đề mục để phân biệt luận điểm, luận cứ trong dàn ý.

III. Luyện tập

Đề 1. Cảm nghĩ của anh (chị) về giá trị hiện thực của đoạn trích Vào phủ chúa trịnh trích Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác.

READ  Tiếng Anh 12 Unit 1: Language

1. Phân tích đề:

– Vấn đề nghị luận: Giá trị hiện thực của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh.

– Phạm vi dẫn chứng: Tác phẩm Vào phủ chúa Trịnh.

2. Lập dàn ý

(1) Mở bài: Giới thiệu về Lê Hữu Trác, tác phẩm Thượng kinh kí sự.

(2) Thân bài:

a. Quang cảnh

– Đường vào phủ:

  • Đau đâu cũng cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương.
  • Qua mấy lần cửa mới đến cái điếm, điếm làm bên cái hồ, có những cây kì lạ và những hòn đá kì lạ. Trong điếm cột và bao lơn lượn vòng, kiểu cách xinh đẹp.
  • Hành lang nào cũng có thị vệ, quân sĩ canh gác.

– Trong phủ: Nhà Đại Đường, Quyển bổng, Gác tía với đồ nghi trượng sơn son thếp vàng, sập thếp vàng, võng điều, bàn ghế, đồ đạc nhân gian chưa từng thấy. Mâm vàng chén bạc, toàn đồ ăn toàn của ngon vật lạ.

– Nội cung: 5 – 6 lần trướng gấm, trong phòng thắp nến, giữa phòng có một cái sập thếp vàng, ghế rồng, nệm gấm, đèn sáp, hương hoa ngào ngạt.

=> Phủ chúa vô cùng xa hoa tráng lệ. Nhưng không khí trong phủ chúa là một không khí ngột ngạt tù đọng.

b. Cách sinh hoạt

– Đến phủ chúa phải có thánh chỉ, có thẻ mới được vào. Để dẫn người vào phủ có một tên đầy tớ chạy đằng trước hét đường, lính đem cáng đón người thì chạy như ngựa lồng khiến người ngồi trong cáng dù được đón khám bệnh mà như chịu cực hình bị xóc một mẻ khổ không nói hết.

– Người giữ cửa quyền báo rộn ràng, người có việc quan qua lại như mắc cửi, vệ sĩ canh giữ cửa cung, quan truyền chỉ chuyên việc truyền mệnh… Các danh y của sáu cung, hai viện được tiến cử từ mọi nơi ngồi chờ đợi, túc trực ở phòng trà, các phi tần chầu chực xung quanh thánh thượng, người hầu đứng xung quanh thế tử, trong màn là che ngang sân là các cung nhân đứng xúm xít.

– Những lời xưng hô, bẩm tấu đều phải rất kính cẩn, lễ phép. Trong phủ còn có lệ kỵ húy rất đặc biệt, kiêng nhắc đến từ thuốc….

– Khám bệnh cho thế tử phải tuân theo một loạt các phép tắc…

=> Phủ chúa là chốn uy quyền tối thượng với cung cách sống lễ nghi, khuôn phép tạo nên không khí trang nghiêm, kính cẩn đến ngột ngạt.

=> Hiện thực cuộc sống xa hoa nơi phủ chúa.

(3) Kết bài: Khẳng định lại giá trị hiện thực trong tác phẩm Vào phủ chúa Trịnh.

Đề 2. Tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc của Hồ Xuân Hương qua một bài thơ Nôm ( Bánh trôi nước hoặc Tự tình – bài II)

1. Phân tích đề

– Vấn đề nghị luận: Tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc của Hồ Xuân Hương.

– Phạm vi dẫn chứng: Tác phẩm Bánh trôi nước, Tự tình (Bài II)

2. Lập dàn ý

(1) Mở bài: Giới thiệu về nhà thơ Hồ Xuân Hương, khẳng định tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc.

(2) Thân bài:

– Sử dụng thể thơ của dân tộc: thơ Nôm.

– Sử dụng các từ ngữ thuần Việt:

  • Bánh trôi nước: em, bảy nổi ba chìm,…
  • Tự tình (bài II): trống canh, dồn, trơ, xế, xiên, đâm toạc, hòn…

– Sử dụng các biện pháp tu từ:

  • Bánh trôi nước: ẩn dụ – hình ảnh bánh trôi (người phụ nữ)
  • Tự tình: đảo trật tự từ trong câu: “Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám/Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn”, so sánh: “Xanh như lá, bạc như vôi”…
READ  Chỉ thị tiếng Anh là gì?

(3) Kết bài: Khẳng định lại tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc của Hồ Xuân Hương.

Trong chương trình Ngữ Văn lớp 11, học sinh sẽ được tìm hiểu về cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận.

Dưới đây là tài liệu Soạn văn 11: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận, vô cùng hữu ích dành cho học sinh khi tìm hiểu về tác phẩm này.

Soạn bài Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận

I. Phân tích đề

Đọc các đề bài trong SGK và trả lời câu hỏi:

1. Đề số 1 có tính định hướng cụ thể, còn đề 2 và 3 là để mở, yêu cầu người viết phải tự xác định hướng triển khai.

2. Vấn đề cần nghị luận của mỗi đề:

  • Đề 1: Việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
  • Đề 2: Làm rõ tâm sự của Hồ Xuân Hương trong bài Tự tình II.
  • Đề 3: Vẻ đẹp của bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến.

3. Phạm vi dẫn chứng bài viết của các bài:

  • Đề 1: Dẫn chứng từ thực tế trong xã hội.
  • Đề 2: Dẫn chứng văn học: trong bài Tự tình II.
  • Đề 3: Dẫn chứng văn học: trong bài Câu cá mùa thu.

II. Lập dàn ý

Lập dàn ý là sắp xếp các ý theo trình tự logic. Lập dàn ý giúp người viết không bỏ những ý quan trọng, đồng thời loại bỏ những ý không cần thiết.

1. Xác định luận điểm

– Đề 1: Từ ý kiến của Vũ Khoan, có thể xác định được hai luận điểm:

  • Cái mạnh: Sự thông minh, nhạy bén với cái mới.
  • Cái yếu: Những lỗ hổng về kiến thức cơ bản, khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế…

– Đề 2: Dựa vào bài học ở phần Văn học để xác định tâm sự và diễn biến của nhà thơ.

– Đề 3: Vẻ đẹp của cảnh thu và tình thu…

2. Xác lập luận cứ

3. Sắp xếp luận điểm, luận cứ.

  • Mở bài: Giới thiệu và định hướng vấn đề cần triển khai.
  • Thân bài: Sắp xếp các luận điểm, luận cứ thành một trình tự logíc.
  • Kết bài: Tóm lược nội dung đã trình bày hoặc nêu nhận định, bình luận nhằm khơi gợi suy nghĩ cho người đọc.

Tổng kết:

  • Phân tích đề là công việc trước tiên trong quá trình làm một bài văn nghị luận. Khi phân tích đề, cần đọc kĩ đề bài, chú ý những từ ngữ then chốt để xác định yêu cầu về nội dung, hình thức và phạm vi tư liệu cần sử dụng.
  • Quá trình lập dàn ý gồm: xác lập luận điểm, luận cứ, sắp xếp các luận điểm, luận cứ theo một trình tự logic, chặt chẽ. Cần có kí hiệu trước mỗi đề mục để phân biệt luận điểm, luận cứ trong dàn ý.

III. Luyện tập

Đề 1. Cảm nghĩ của anh (chị) về giá trị hiện thực của đoạn trích Vào phủ chúa trịnh trích Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác.

1. Phân tích đề:

– Vấn đề nghị luận: Giá trị hiện thực của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh.

– Phạm vi dẫn chứng: Tác phẩm Vào phủ chúa Trịnh.

2. Lập dàn ý

(1) Mở bài: Giới thiệu về Lê Hữu Trác, tác phẩm Thượng kinh kí sự.

(2) Thân bài:

READ  Ý nghĩa các con số từ 0 đến 9 trong phong thủy là gì?

a. Quang cảnh

– Đường vào phủ:

  • Đau đâu cũng cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương.
  • Qua mấy lần cửa mới đến cái điếm, điếm làm bên cái hồ, có những cây kì lạ và những hòn đá kì lạ. Trong điếm cột và bao lơn lượn vòng, kiểu cách xinh đẹp.
  • Hành lang nào cũng có thị vệ, quân sĩ canh gác.

– Trong phủ: Nhà Đại Đường, Quyển bổng, Gác tía với đồ nghi trượng sơn son thếp vàng, sập thếp vàng, võng điều, bàn ghế, đồ đạc nhân gian chưa từng thấy. Mâm vàng chén bạc, toàn đồ ăn toàn của ngon vật lạ.

– Nội cung: 5 – 6 lần trướng gấm, trong phòng thắp nến, giữa phòng có một cái sập thếp vàng, ghế rồng, nệm gấm, đèn sáp, hương hoa ngào ngạt.

=> Phủ chúa vô cùng xa hoa tráng lệ. Nhưng không khí trong phủ chúa là một không khí ngột ngạt tù đọng.

b. Cách sinh hoạt

– Đến phủ chúa phải có thánh chỉ, có thẻ mới được vào. Để dẫn người vào phủ có một tên đầy tớ chạy đằng trước hét đường, lính đem cáng đón người thì chạy như ngựa lồng khiến người ngồi trong cáng dù được đón khám bệnh mà như chịu cực hình bị xóc một mẻ khổ không nói hết.

– Người giữ cửa quyền báo rộn ràng, người có việc quan qua lại như mắc cửi, vệ sĩ canh giữ cửa cung, quan truyền chỉ chuyên việc truyền mệnh… Các danh y của sáu cung, hai viện được tiến cử từ mọi nơi ngồi chờ đợi, túc trực ở phòng trà, các phi tần chầu chực xung quanh thánh thượng, người hầu đứng xung quanh thế tử, trong màn là che ngang sân là các cung nhân đứng xúm xít.

– Những lời xưng hô, bẩm tấu đều phải rất kính cẩn, lễ phép. Trong phủ còn có lệ kỵ húy rất đặc biệt, kiêng nhắc đến từ thuốc….

– Khám bệnh cho thế tử phải tuân theo một loạt các phép tắc…

=> Phủ chúa là chốn uy quyền tối thượng với cung cách sống lễ nghi, khuôn phép tạo nên không khí trang nghiêm, kính cẩn đến ngột ngạt.

=> Hiện thực cuộc sống xa hoa nơi phủ chúa.

(3) Kết bài: Khẳng định lại giá trị hiện thực trong tác phẩm Vào phủ chúa Trịnh.

Đề 2. Tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc của Hồ Xuân Hương qua một bài thơ Nôm ( Bánh trôi nước hoặc Tự tình – bài II)

1. Phân tích đề

– Vấn đề nghị luận: Tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc của Hồ Xuân Hương.

– Phạm vi dẫn chứng: Tác phẩm Bánh trôi nước, Tự tình (Bài II)

2. Lập dàn ý

(1) Mở bài: Giới thiệu về nhà thơ Hồ Xuân Hương, khẳng định tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc.

(2) Thân bài:

– Sử dụng thể thơ của dân tộc: thơ Nôm.

– Sử dụng các từ ngữ thuần Việt:

  • Bánh trôi nước: em, bảy nổi ba chìm,…
  • Tự tình (bài II): trống canh, dồn, trơ, xế, xiên, đâm toạc, hòn…

– Sử dụng các biện pháp tu từ:

  • Bánh trôi nước: ẩn dụ – hình ảnh bánh trôi (người phụ nữ)
  • Tự tình: đảo trật tự từ trong câu: “Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám/Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn”, so sánh: “Xanh như lá, bạc như vôi”…

(3) Kết bài: Khẳng định lại tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc của Hồ Xuân Hương.

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply