Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự

Or you want a quick look: Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự

Mobitool sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 10: Luyện tập viết đoạn văn tự sự, giúp các bạn học sinh chuẩn bị bài.

Dưới đây là nội dung chi tiết của tài liệu mà chúng tôi muốn giới thiệu, mời các bạn học sinh lớp 10 cùng tham khảo.

Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự

I. Đoạn văn trong văn bản tự sự

1. Đoạn văn là bộ phận của văn bản. Trong văn bản tự sự, mỗi đoạn văn thường có câu nêu ý nghĩa khái quát, gọi là câu chủ đề. Các câu khác diễn đạt những ý cụ thể nhằm thuyết minh, miêu tả, giải thích, mở rộng.

2. Mỗi văn bản tự sự gồm nhiều loại đoạn văn với những nhiệm vụ khác nhau: đoạn (các đoạn) của phần mở bài có nhiệm vụ giới thiệu câu chuyện: các đoạn ở thân bài kể diễn biến của các sự việc, chi tiết; đoạn (các đoạn) kết bài kết thúc câu chuyện, tạo ấn tượng mạnh tới suy nghĩ, cảm xúc của người đọc.

3. Nội dung mỗi đoạn văn tuy khác nhau (tả cảnh, tả người, kể sự việc, biểu cảm…) nhưng đều có chung nhiệm vụ là thể hiện chủ đề và ý nghĩa của văn bản.

II. Cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự

1.

a. Các đoạn văn trên thể hiện đúng như dự kiến của tác giả. Nội dung của đoạn văn mở đầu và kết thúc có những nét giống và khác nhau:

– Giống nhau: Nội dung đều miêu tả khung cảnh rừng xà nu.

– Khác nhau:

  • Đoạn mở đầu: Rừng xà nu tràn đầy sức sống đang bảo vệ cho dân làng Xô Man.
  • Đoạn kết thúc: Rừng xà nu tuy bị phá hủy nhưng vẫn đang tiếp tục phát triển để bảo vệ cho dân làng Xô Man.

b. Từ cách viết đoạn văn của Nguyên Ngọc, chúng ta có thể học tập kết cấu vòng tròn, để bài viết có tính liên kết, mạch lạc và trở nên hấp dẫn hơn.

READ  đi công tác tiếng anh là gì | Vuidulich.vn

2.

a. Đoạn văn trong SGK được xem là một văn bản tự sư. Đoạn văn trên có thể thuộc phần thân bài của truyện ngắn.

b.

– Đoạn văn thành công khi kể lại được diễn biến câu chuyện, nội dung còn phân vân là đoạn tả cảnh, tả tâm trạng.

– Viết thêm:

  • Ánh sáng rực rỡ lan tỏa khắp bầu trời, xua tan đi những ngày tháng tăm tối.
  • Mọi kí ức lại ùa về, chị sẽ không bao giờ quên đi được cái đêm hôm ấy.

3. Cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự

  • Phần mở đoạn và kết đoạn phải khái quát được nội dung chính của đoạn.
  • Đoạn văn có thể sử dụng các phương tiện liên kết để trở nên mạch lạc, rõ ràng.

Tổng kết: 

– Có nhiều loại đoạn văn trong văn bản tự sự. Đoạn (các đoạn) mở bài giới thiệu câu chuyện; các đoạn thân bài kể lại diễn biến của các sự việc; đoạn (các đoạn) kết bài kết thúc câu chuyện, tạo ấn tượng đối với suy nghĩ, cảm xúc của người đọc, người nghe.

– Để viết đoạn văn tự sự, cần hình dung sự việc xảy ra như thế nào, rồi lần lượt kể lại diễn biến của nó, chú ý sử dụng các phương tiện liên kết câu để đoạn văn được mạch lạc, chặt chẽ.

III. Luyện tập

Câu 1.

a.

  • Đoạn văn kể sự việc Phương Định – một nữ thanh niên xung đang phá bom.
  • Đoạn văn nằm ở phần thân bài của truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê).

b.

  • Trong truyện, người kể chuyện xưng “tôi” – ngôi thứ nhất. Đoạn trích trên có một số câu dùng sai ngôi kể (Phương Định – ngôi thứ ba).
  • Sửa lại: “Tôi cẩn thận bỏ gói thuốc…”, “Tim tôi cũng đập không rõ”.

c. Trong đoạn văn tự sự, cần phải thống nhất ngôi kể.

Câu 2.

Người con gái trong “Tiễn dặn người yêu” dù đã đi lấy chồng nhưng vẫn nhớ về người yêu. Chân nàng bước đi mà trong lòng lại vô cùng đau xót. Nàng vừa bước đi vừa ngoảnh lại để chờ đợi hình bóng người yêu xuất hiện. Tới rừng ớt, nàng ngồi đợi người yêu. Vừa đợi vừa ngắt lá ớt mà lòng đầy mong ngóng. Lại tới rừng cà, nàng lại ngồi đợi chờ người yêu. Những lá cà rơi xuống, nhưng chàng trai vẫn chưa xuất hiện. Nàng lại đến rừng lá ngón, chàng trai đã xuất hiện. Cả hai gửi gắm những lời cuối cùng cho nhau.

READ  Hoá học 8 Bài 43: Pha chế dung dịch

Mobitool sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 10: Luyện tập viết đoạn văn tự sự, giúp các bạn học sinh chuẩn bị bài.

Dưới đây là nội dung chi tiết của tài liệu mà chúng tôi muốn giới thiệu, mời các bạn học sinh lớp 10 cùng tham khảo.

Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự

I. Đoạn văn trong văn bản tự sự

1. Đoạn văn là bộ phận của văn bản. Trong văn bản tự sự, mỗi đoạn văn thường có câu nêu ý nghĩa khái quát, gọi là câu chủ đề. Các câu khác diễn đạt những ý cụ thể nhằm thuyết minh, miêu tả, giải thích, mở rộng.

2. Mỗi văn bản tự sự gồm nhiều loại đoạn văn với những nhiệm vụ khác nhau: đoạn (các đoạn) của phần mở bài có nhiệm vụ giới thiệu câu chuyện: các đoạn ở thân bài kể diễn biến của các sự việc, chi tiết; đoạn (các đoạn) kết bài kết thúc câu chuyện, tạo ấn tượng mạnh tới suy nghĩ, cảm xúc của người đọc.

3. Nội dung mỗi đoạn văn tuy khác nhau (tả cảnh, tả người, kể sự việc, biểu cảm…) nhưng đều có chung nhiệm vụ là thể hiện chủ đề và ý nghĩa của văn bản.

II. Cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự

1.

a. Các đoạn văn trên thể hiện đúng như dự kiến của tác giả. Nội dung của đoạn văn mở đầu và kết thúc có những nét giống và khác nhau:

– Giống nhau: Nội dung đều miêu tả khung cảnh rừng xà nu.

– Khác nhau:

  • Đoạn mở đầu: Rừng xà nu tràn đầy sức sống đang bảo vệ cho dân làng Xô Man.
  • Đoạn kết thúc: Rừng xà nu tuy bị phá hủy nhưng vẫn đang tiếp tục phát triển để bảo vệ cho dân làng Xô Man.

b. Từ cách viết đoạn văn của Nguyên Ngọc, chúng ta có thể học tập kết cấu vòng tròn, để bài viết có tính liên kết, mạch lạc và trở nên hấp dẫn hơn.

2.

a. Đoạn văn trong SGK được xem là một văn bản tự sư. Đoạn văn trên có thể thuộc phần thân bài của truyện ngắn.

b.

– Đoạn văn thành công khi kể lại được diễn biến câu chuyện, nội dung còn phân vân là đoạn tả cảnh, tả tâm trạng.

READ  Cách bật, tắt camera trên Zoom trên điện thoại, máy tính

– Viết thêm:

  • Ánh sáng rực rỡ lan tỏa khắp bầu trời, xua tan đi những ngày tháng tăm tối.
  • Mọi kí ức lại ùa về, chị sẽ không bao giờ quên đi được cái đêm hôm ấy.

3. Cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự

  • Phần mở đoạn và kết đoạn phải khái quát được nội dung chính của đoạn.
  • Đoạn văn có thể sử dụng các phương tiện liên kết để trở nên mạch lạc, rõ ràng.

Tổng kết: 

– Có nhiều loại đoạn văn trong văn bản tự sự. Đoạn (các đoạn) mở bài giới thiệu câu chuyện; các đoạn thân bài kể lại diễn biến của các sự việc; đoạn (các đoạn) kết bài kết thúc câu chuyện, tạo ấn tượng đối với suy nghĩ, cảm xúc của người đọc, người nghe.

– Để viết đoạn văn tự sự, cần hình dung sự việc xảy ra như thế nào, rồi lần lượt kể lại diễn biến của nó, chú ý sử dụng các phương tiện liên kết câu để đoạn văn được mạch lạc, chặt chẽ.

III. Luyện tập

Câu 1.

a.

  • Đoạn văn kể sự việc Phương Định – một nữ thanh niên xung đang phá bom.
  • Đoạn văn nằm ở phần thân bài của truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê).

b.

  • Trong truyện, người kể chuyện xưng “tôi” – ngôi thứ nhất. Đoạn trích trên có một số câu dùng sai ngôi kể (Phương Định – ngôi thứ ba).
  • Sửa lại: “Tôi cẩn thận bỏ gói thuốc…”, “Tim tôi cũng đập không rõ”.

c. Trong đoạn văn tự sự, cần phải thống nhất ngôi kể.

Câu 2.

Người con gái trong “Tiễn dặn người yêu” dù đã đi lấy chồng nhưng vẫn nhớ về người yêu. Chân nàng bước đi mà trong lòng lại vô cùng đau xót. Nàng vừa bước đi vừa ngoảnh lại để chờ đợi hình bóng người yêu xuất hiện. Tới rừng ớt, nàng ngồi đợi người yêu. Vừa đợi vừa ngắt lá ớt mà lòng đầy mong ngóng. Lại tới rừng cà, nàng lại ngồi đợi chờ người yêu. Những lá cà rơi xuống, nhưng chàng trai vẫn chưa xuất hiện. Nàng lại đến rừng lá ngón, chàng trai đã xuất hiện. Cả hai gửi gắm những lời cuối cùng cho nhau.

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply