Soạn bài Lời tiễn dặn | Vuidulich.vn

Or you want a quick look: Soạn bài Lời tiễn dặn

Đoạn trích Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu) được hướng dẫn đọc thêm trong chương trình Ngữ Văn lớp 10.

Mobitool sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 10: Lời tiễn dặn. Mời bạn đọc tham khảo nội dung chi tiết được đăng tải dưới đây.

Soạn bài Lời tiễn dặn

I. Đôi nét về tác phẩm

1. Xuất xứ

– Tiễn dặn người yêu (Xống chụ xon xao) của dân tộc Thái là một truyện thơ nổi tiếng trong kho tàng truyện thơ các dân tộc thiểu số.

– Với 1846 câu thơ, Tiễn dặn người yêu là lời nhân vật trong cuộc kể lại câu chuyện tình yêu – hôn nhân của vợ chồng mình.

– Đoạn trích trong SGK miêu tả rõ tâm trạng của chàng trai trên đường tiễn cô gái về nhà chồng và phải chứng kiến cảnh cô bị người chống đánh đập.

2. Bố cục

Gồm 2 phần:

  • Phần 1. Từ đầu đến “góa bụa về già”: Tâm trạng của chàng trai trên đường tiễn cô gái về nhà chồng.
  • Phần 2. Còn lại: Tâm trạng của chàng trai khi phải chứng kiến cô gái bị chồng đánh đập.

II. Trả lời câu hỏi

Câu 1. Diễn biến tâm trạng của chàng trai trên đường tiễn người yêu về nhà chồng như thế nào? Hãy phân tích những câu thơ, những dẫn chứng thể hiện tâm trạng đó.

– Tình cảm vẫn còn thắm thiết, sâu nặng: “Người đẹp anh yêu cất bước theo chồng… Chân bước xa lòng càng đau nhớ”.

– Sự quyến luyến, không nỡ xa rời: “Được nhủ đôi câu, anh mới đành lòng quay lại/Được dặn đôi lời, anh yêu em mới chịu quay đi”.

– Khẳng định lời hẹn ước không thay đổi: “Không lấy được nhau mùa hạ, ta sẽ lấy nhau mùa đông/Không lấy được nhau thời trẻ, ta sẽ lấy nhau khi góa bụa về già”.

=> Lúc tiễn đưa, chàng trai sống trong tâm trạng dằn vặt, day dứt khổ đau.

READ  TOP 11 phần mềm kiểm tra nguồn máy tính miễn phí, chính xác

Câu 2. Phân tích những câu thơ mô tả hành động, tâm trạng của cô gái trên đường về nhà chồng. Cách mô tả ấy biểu lộ tình yêu của chàng trai với cô gái như thế nào?

– Phân tích những câu thơ mô tả hành động, tâm trạng:

  • Cô gái cất bước theo chồng mang nặng gánh tương tư: “Vừa đi vừa ngoảnh lại/Vừa đi vừa ngoái trông”.
  • Nỗi đau khổ giằng xé cõi lòng: “Chân bước xa lòng càng đau nhớ”.

– Cách mô tả cho thấy tình yêu sâu sắc, tha thiết của chàng trai với cô gái.

Câu 3. Phân tích những câu thơ, những chi tiết thể hiện thái độ, cử chỉ ân cần của chàng trai đối với cô gái trong những ngày anh còn lưu lại ở nhà chồng của cô.

Hành động chăm sóc, quan tâm ân cần của chàng trai:

  • Chải đầu, búi tóc: “Đầu bù anh chải cho/Tóc rối đưa anh búi hộ”.
  • Lam thuốc: “Anh chặt tre về đốt gióng đầu… Lam ống thuốc này em uống khỏi đau”.
  • Động viên cô gái vượt qua khó khăn: “Tơ rối đôi ta cùng gỡ/Tơ vò ta vuốt lại quay guồng”.

=> Chàng trai đã thể hiện sự xót xa, thương cảm đối với nỗi đau của người yêu. Câu 4. Đoạn trích có sử dụng rất nhiều câu thơ có sự trùng điệp từ, kiểu câu. Hãy tìm và nhận xét giá trị biểu cảm của những câu thơ đó.

– Những câu thơ đó là:

Vừa đi vừa ngoảnh lại
Vừa đi vừa ngoái trông…

*

Chết ba năm hình con treo đó
Chết thành sông vục nước uống mát lòng

Chết thành hồn, chung một mái song song.

*

Yêu nhau , yêu trọn đời gỗ cứng
Yêu nhau, yêu trọn kiếp đến già…

– Giá trị nghệ thuật: Tác giả muốn mạnh sự thuỷ chung son sắt trong tình yêu của đôi bạn trẻ. Nó cũng đồng thời khẳng định cái ý chí và ước mơ đoàn tụ không gì lay chuyển nổi. Thể hiện cảm xúc đang trào dâng mãnh liệt trong lòng của những con người sống mạnh mẽ giữa núi rừng thiên nhiên.

Tổng kết: 

  • Nội dung: Đoạn trích đã thể hiện tình yêu thủy chung của chàng trai dành cho cô gái.
  • Nghệ thuật: hình ảnh giản dị, ngôn ngữ mang màu sắc dân tộc…
READ  công thức thêm ký tự trong excel

Đoạn trích Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu) được hướng dẫn đọc thêm trong chương trình Ngữ Văn lớp 10.

Mobitool sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 10: Lời tiễn dặn. Mời bạn đọc tham khảo nội dung chi tiết được đăng tải dưới đây.

Soạn bài Lời tiễn dặn

I. Đôi nét về tác phẩm

1. Xuất xứ

– Tiễn dặn người yêu (Xống chụ xon xao) của dân tộc Thái là một truyện thơ nổi tiếng trong kho tàng truyện thơ các dân tộc thiểu số.

– Với 1846 câu thơ, Tiễn dặn người yêu là lời nhân vật trong cuộc kể lại câu chuyện tình yêu – hôn nhân của vợ chồng mình.

– Đoạn trích trong SGK miêu tả rõ tâm trạng của chàng trai trên đường tiễn cô gái về nhà chồng và phải chứng kiến cảnh cô bị người chống đánh đập.

2. Bố cục

Gồm 2 phần:

  • Phần 1. Từ đầu đến “góa bụa về già”: Tâm trạng của chàng trai trên đường tiễn cô gái về nhà chồng.
  • Phần 2. Còn lại: Tâm trạng của chàng trai khi phải chứng kiến cô gái bị chồng đánh đập.

II. Trả lời câu hỏi

Câu 1. Diễn biến tâm trạng của chàng trai trên đường tiễn người yêu về nhà chồng như thế nào? Hãy phân tích những câu thơ, những dẫn chứng thể hiện tâm trạng đó.

– Tình cảm vẫn còn thắm thiết, sâu nặng: “Người đẹp anh yêu cất bước theo chồng… Chân bước xa lòng càng đau nhớ”.

– Sự quyến luyến, không nỡ xa rời: “Được nhủ đôi câu, anh mới đành lòng quay lại/Được dặn đôi lời, anh yêu em mới chịu quay đi”.

– Khẳng định lời hẹn ước không thay đổi: “Không lấy được nhau mùa hạ, ta sẽ lấy nhau mùa đông/Không lấy được nhau thời trẻ, ta sẽ lấy nhau khi góa bụa về già”.

=> Lúc tiễn đưa, chàng trai sống trong tâm trạng dằn vặt, day dứt khổ đau.

Câu 2. Phân tích những câu thơ mô tả hành động, tâm trạng của cô gái trên đường về nhà chồng. Cách mô tả ấy biểu lộ tình yêu của chàng trai với cô gái như thế nào?

READ  Quý 2 trong Tiếng Anh là gì: Định Nghĩa, Ví Dụ Anh Việt

– Phân tích những câu thơ mô tả hành động, tâm trạng:

  • Cô gái cất bước theo chồng mang nặng gánh tương tư: “Vừa đi vừa ngoảnh lại/Vừa đi vừa ngoái trông”.
  • Nỗi đau khổ giằng xé cõi lòng: “Chân bước xa lòng càng đau nhớ”.

– Cách mô tả cho thấy tình yêu sâu sắc, tha thiết của chàng trai với cô gái.

Câu 3. Phân tích những câu thơ, những chi tiết thể hiện thái độ, cử chỉ ân cần của chàng trai đối với cô gái trong những ngày anh còn lưu lại ở nhà chồng của cô.

Hành động chăm sóc, quan tâm ân cần của chàng trai:

  • Chải đầu, búi tóc: “Đầu bù anh chải cho/Tóc rối đưa anh búi hộ”.
  • Lam thuốc: “Anh chặt tre về đốt gióng đầu… Lam ống thuốc này em uống khỏi đau”.
  • Động viên cô gái vượt qua khó khăn: “Tơ rối đôi ta cùng gỡ/Tơ vò ta vuốt lại quay guồng”.

=> Chàng trai đã thể hiện sự xót xa, thương cảm đối với nỗi đau của người yêu. Câu 4. Đoạn trích có sử dụng rất nhiều câu thơ có sự trùng điệp từ, kiểu câu. Hãy tìm và nhận xét giá trị biểu cảm của những câu thơ đó.

– Những câu thơ đó là:

Vừa đi vừa ngoảnh lại
Vừa đi vừa ngoái trông…

*

Chết ba năm hình con treo đó
Chết thành sông vục nước uống mát lòng

Chết thành hồn, chung một mái song song.

*

Yêu nhau , yêu trọn đời gỗ cứng
Yêu nhau, yêu trọn kiếp đến già…

– Giá trị nghệ thuật: Tác giả muốn mạnh sự thuỷ chung son sắt trong tình yêu của đôi bạn trẻ. Nó cũng đồng thời khẳng định cái ý chí và ước mơ đoàn tụ không gì lay chuyển nổi. Thể hiện cảm xúc đang trào dâng mãnh liệt trong lòng của những con người sống mạnh mẽ giữa núi rừng thiên nhiên.

Tổng kết: 

  • Nội dung: Đoạn trích đã thể hiện tình yêu thủy chung của chàng trai dành cho cô gái.
  • Nghệ thuật: hình ảnh giản dị, ngôn ngữ mang màu sắc dân tộc…
See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply