Soạn bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi

Or you want a quick look: Soạn bài Đất nước (Nguyễn Đình Thi)

Đất nước là một trong những tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Đình Thi. Sau đây, Mobitool sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 12: Đất nước.

Mong rằng tài liệu này sẽ giúp ích trong quá trình tìm hiểu chương trình môn Ngữ Văn lớp 12. Mời tham khảo dưới đây.

Soạn bài Đất nước (Nguyễn Đình Thi)

I. Tác giả

– Nguyễn Đình Thi (1924 – 2003) sinh tại Luông Pha-bang (Lào).

– Quê gốc của ông ở làng Vũ Thạch (nay là phố Bà Triệu, Hà Nội).

– Thuở nhỏ, Nguyễn Đình Thi sống cùng với gia đình ở Lào.

– Năm 1931, ông theo gia đình về nước, tham gia hoạt động cách mạng từ năm 1941.

– Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Nguyễn Đình Thi tham gia Hội Văn hóa cứu quốc và Hội Văn nghệ Việt Nam.

– Từ 1958 đến năm 1989, ông là Chủ tịch Ủy ban Toàn quốc Liên hiệp các Hội Văn học – Nghệ thuật Việt Nam.

– Nguyễn Đình Thi là một nhà văn hóa, một nghệ sĩ đa tài: viết văn, làm thơ, sáng tác nhạc, soạn kịch, viết lý luận phê bình văn nghệ, biên khảo triết học…

– Năm 1996, ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

– Một số tác phẩm chính: Các tiểu thuyết như Xung kích (1951), Vào lửa (1966); các tập thơ như Người chiến sĩ (1956), Bài thơ Hắc Hải (1958); các vở kịch như Con nai đen (1961), Rừng trúc (1978); các tập tiểu luận như Mấy vấn đề về văn học (1956)…

II. Tác phẩm

1. Hoàn cảnh sáng tác

  • Bài thơ có những đoạn lấy từ hai bài thơ “Sáng mát trong như sáng năm xưa” (1948) và ” Đêm mít tinh” (1949).
  • Bài thơ được hoàn thành vào năm 1955, in trong tập Người chiến sĩ (1956).

2. Bố cục

Gồm 3 phần:

  • Phần 1. Từ đầu đến “Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy”: Mùa thu của quá khứ.
  • Phần 2. Tiếp theo đến “Những buổi ngày xưa vọng nói về”: Mùa thu của hiện tại.
  • Phần 3. Còn lại: Niềm suy tư về đất nước.

III. Đọc – hiểu văn bản

1. Mùa thu trong hoài niệm

– Tín hiệu của mùa thu Hà Nội: “sáng mát trong và gió thổi mùa thu hương cốm mới”. Đây là những nét đặc trưng quen thuộc của mùa thu Bắc Bộ, mùa thu Hà Nội.

– Bức tranh thiên nhiên mùa thu thi vị, mang đậm đặc trưng mùa thu Hà Nội nhưng thoáng buồn: những buổi sáng mát trong, gió thổi mang theo hương cốm mới, thời tiết buổi sáng se lạnh, những con phố xao xác lá vàng…

– Hình ảnh con người: ra đi đầy buồn bã, lưu luyến nhưng cũng đầy cương quyết “Người ra đi đầu không ngoảnh lại/Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy”.

=> Mùa thu Hà Nội đẹp nhưng buồn thấm thía bởi nhân vật trữ tình phải ly biệt Hà Nội để đi tìm con đường thoát vòng nô lệ đau thương, tủi nhục.

2. Mùa thu của hiện tại

– Tiếng reo vui trước mùa thu hiện tại độc lập, hạnh phúc: “Tôi đứng reo vui giữa núi đồi”

– Mùa thu cách mạng tươi đẹp, sôi nổi: không gian nghệ thuật dịch chuyển từ những phố dài xao xác buồn bã sang không gian núi rừng tươi mới, tràn đầy sức sống (rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới) với những âm thanh ngân nga, vang vọng; trạng thái nhân vật trữ tình vui vẻ, hạnh phúc hòa trong sự phấn chấn của tạo vật (phấp phới, thiết tha).

– Mùa thu của độc lập, tự chủ: “Trời xanh đây là của chúng ta… Những dòng sông đỏ nặng phù sa”.

=> Đoạn thơ thể hiện tình yêu tha thiết, niềm tự hào về quê hương đã được độc lập, có truyền thống anh hùng, bất khuất.

3. Niềm suy tư về đất nước

* Đất nước đau thương trong chiến tranh:

– Đất nước chìm trong máu và nước mắt: “Ôi những cánh đồng quê chảy máu/Dây thép gai đâm nát trời chiều”, “Bát cơm chan đầy nước mắt/Bay còn giằng khỏi miệng ta”.

– Đất nước từ những năm tháng đau thương để tạo thành nỗi căm hờn: “Từ những năm đau thương chiến đấu/Ðã ngời lên nét mặt quê hương/Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu/Ðã bật lên những tiếng căm hờn”

* Đất nước vùng lên giành lấy chiến thắng vinh quang, chói lọi:

– Vượt lên đau thương để lao động và chiến đấu, chống lại kẻ thù: Những đêm dài hành quân nung nấu/Xiềng xích chúng bay không khóa được…./Lòng dân ta yêu nước thương nhà”.

– Hình ảnh đất nước kì vĩ, chói lọi, quật khởi bừng dậy giữa hiện thực rung trời chuyển đất: “Ôm đất nước những người áo vải/Đã đứng lên thành những anh hùng, Nước Việt Nam từ máu lửa/Rũ bùn đứng dậy sáng lòa”.

READ  Mẫu phương hướng Đại hội Chi đoàn | Vuidulich.vn

– Nghệ thuật đặc sắc trong đoạn thơ: Hình ảnh sáng tạo đầy sức gợi hình gợi cảm, thủ pháp đối lập, khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn đậm nét.

=> Bức tranh đất nước được tạo nên bằng chất liệu hiện thực (đường nét tương phản đối lập). Hình tượng giàu tính sử thi, là cao trào của cảm xúc, thâu tóm được tư tưởng toàn bài.

IV. Trả lời câu hỏi

Câu 1. Theo anh/chị, nên chia bài thơ thành mấy phần? Nêu ý nghĩa của mỗi phần và giải thích quan hệ giữa các phần.

– Bài thơ có thể chia làm ba phần.

– Ý nghĩa của mỗi phần:

  • Phần 1. Từ đầu đến “Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy”: Mùa thu của quá khứ.
  • Phần 2. Tiếp theo đến “Những buổi ngày xưa vọng nói về”: Mùa thu của hiện tại.
  • Phần 3. Còn lại: Niềm suy tư về đất nước.

– Mối quan hệ của các phần: Hình ảnh mùa thu từ quá khứ đến hiện tài, gợi ra những suy tư về đất nước.

Câu 2. Hình ảnh mùa thu Hà Nội trong hoài niệm của nhà thơ hiện ra với những điểm gì đặc sắc?

– Tín hiệu của mùa thu Hà Nội: “sáng mát trong và gió thổi mùa thu hương cốm mới”. Đây là những nét đặc trưng quen thuộc của mùa thu Bắc Bộ, mùa thu Hà Nội.

– Bức tranh thiên nhiên mùa thu thi vị, mang đậm đặc trưng mùa thu Hà Nội nhưng thoáng buồn: những buổi sáng mát trong, gió thổi mang theo hương cốm mới, thời tiết buổi sáng se lạnh, những con phố xao xác lá vàng…

– Hình ảnh con người: ra đi đầy buồn bã, lưu luyến nhưng cũng đầy cương quyết “Người ra đi đầu không ngoảnh lại/Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy”.

=> Mùa thu Hà Nội đẹp nhưng buồn thấm thía bởi nhân vật trữ tình phải ly biệt Hà Nội để đi tìm con đường thoát vòng nô lệ đau thương, tủi nhục.

Câu 3. Phân tích đoạn thơ từ “Mùa thu nay khác rồi” đến “Những buổi ngày xưa vọng nói về”.

– Tiếng reo vui trước mùa thu hiện tại độc lập, hạnh phúc: “Tôi đứng reo vui giữa núi đồi”

– Mùa thu cách mạng tươi đẹp, sôi nổi: không gian nghệ thuật dịch chuyển từ những phố dài xao xác buồn bã sang không gian núi rừng tươi mới, tràn đầy sức sống (rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới) với những âm thanh ngân nga, vang vọng; trạng thái nhân vật trữ tình vui vẻ, hạnh phúc hòa trong sự phấn chấn của tạo vật (phấp phới, thiết tha).

– Mùa thu của độc lập, tự chủ: “Trời xanh đây là của chúng ta… Những dòng sông đỏ nặng phù sa”.

=> Đoạn thơ thể hiện tình yêu tha thiết, niềm tự hào về quê hương đã được độc lập, có truyền thống anh hùng, bất khuất.

Câu 4. Những suy tư và cảm nhận của Nguyễn Đình Thi về quê hương, đất nước Việt Nam trong phần cuối của bài thơ (Từ “Ôi những cánh đồng quê chảy máu” đến hết bài)?

* Đất nước đau thương trong chiến tranh:

– Đất nước chìm trong máu và nước mắt: “Ôi những cánh đồng quê chảy máu/Dây thép gai đâm nát trời chiều”, “Bát cơm chan đầy nước mắt/Bay còn giằng khỏi miệng ta”.

– Đất nước từ những năm tháng đau thương để tạo thành nỗi căm hờn: “Từ những năm đau thương chiến đấu/Ðã ngời lên nét mặt quê hương/Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu/Ðã bật lên những tiếng căm hờn”

* Đất nước vùng lên giành lấy chiến thắng vinh quang, chói lọi:

– Vượt lên đau thương để lao động và chiến đấu, chống lại kẻ thù: Những đêm dài hành quân nung nấu/Xiềng xích chúng bay không khóa được…./Lòng dân ta yêu nước thương nhà”.

– Hình ảnh đất nước kì vĩ, chói lọi, quật khởi bừng dậy giữa hiện thực rung trời chuyển đất: “Ôm đất nước những người áo vải/Đã đứng lên thành những anh hùng, Nước Việt Nam từ máu lửa/Rũ bùn đứng dậy sáng lòa”.

– Nghệ thuật đặc sắc trong đoạn thơ: Hình ảnh sáng tạo đầy sức gợi hình gợi cảm, thủ pháp đối lập, khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn đậm nét.

=> Bức tranh đất nước được tạo nên bằng chất liệu hiện thực (đường nét tương phản đối lập). Hình tượng giàu tính sử thi, là cao trào của cảm xúc, thâu tóm được tư tưởng toàn bài.

Câu 5. Anh chị nhận xét như thế nào về độ dài ngắn của các câu thơ, cách chọn lựa hình ảnh và nhịp điệu trong bài thơ? Cách viết như vậy có tác dụng gì?

  • Bài thơ sử dụng các câu thơ dài ngắn linh hoạt.
  • Hình ảnh thơ tiêu biểu, giàu sức gợi cảm.
  • Nhịp điệu uyển chuyển: khi thì trầm lắng, khi thì tươi vui, khi lại hùng hồn.

=> Cách viết như vậy góp phần diễn tả tâm trạng của nhà thơ một cách cụ thể, sinh động.

Tổng kết: 

  • Nội dung: Hình ảnh đất nước được cảm nhận qua vẻ đẹp của mùa thu Hà Nội, những năm tháng chiến đấu gian khổ, mà hào hùng.
  • Nghệ thuật: Hình ảnh giàu tính biểu tượng, giọng điệu linh hoạt, sử dụng nhiều biện pháp tu từ…
READ  4Matic nghĩa là gì? Hệ thống Mercedes này có gì đặc biệt?

Đất nước là một trong những tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Đình Thi. Sau đây, Mobitool sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 12: Đất nước.

Mong rằng tài liệu này sẽ giúp ích trong quá trình tìm hiểu chương trình môn Ngữ Văn lớp 12. Mời tham khảo dưới đây.

Soạn bài Đất nước (Nguyễn Đình Thi)

I. Tác giả

– Nguyễn Đình Thi (1924 – 2003) sinh tại Luông Pha-bang (Lào).

– Quê gốc của ông ở làng Vũ Thạch (nay là phố Bà Triệu, Hà Nội).

– Thuở nhỏ, Nguyễn Đình Thi sống cùng với gia đình ở Lào.

– Năm 1931, ông theo gia đình về nước, tham gia hoạt động cách mạng từ năm 1941.

– Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Nguyễn Đình Thi tham gia Hội Văn hóa cứu quốc và Hội Văn nghệ Việt Nam.

– Từ 1958 đến năm 1989, ông là Chủ tịch Ủy ban Toàn quốc Liên hiệp các Hội Văn học – Nghệ thuật Việt Nam.

– Nguyễn Đình Thi là một nhà văn hóa, một nghệ sĩ đa tài: viết văn, làm thơ, sáng tác nhạc, soạn kịch, viết lý luận phê bình văn nghệ, biên khảo triết học…

– Năm 1996, ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

– Một số tác phẩm chính: Các tiểu thuyết như Xung kích (1951), Vào lửa (1966); các tập thơ như Người chiến sĩ (1956), Bài thơ Hắc Hải (1958); các vở kịch như Con nai đen (1961), Rừng trúc (1978); các tập tiểu luận như Mấy vấn đề về văn học (1956)…

II. Tác phẩm

1. Hoàn cảnh sáng tác

  • Bài thơ có những đoạn lấy từ hai bài thơ “Sáng mát trong như sáng năm xưa” (1948) và ” Đêm mít tinh” (1949).
  • Bài thơ được hoàn thành vào năm 1955, in trong tập Người chiến sĩ (1956).

2. Bố cục

Gồm 3 phần:

  • Phần 1. Từ đầu đến “Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy”: Mùa thu của quá khứ.
  • Phần 2. Tiếp theo đến “Những buổi ngày xưa vọng nói về”: Mùa thu của hiện tại.
  • Phần 3. Còn lại: Niềm suy tư về đất nước.

III. Đọc – hiểu văn bản

1. Mùa thu trong hoài niệm

– Tín hiệu của mùa thu Hà Nội: “sáng mát trong và gió thổi mùa thu hương cốm mới”. Đây là những nét đặc trưng quen thuộc của mùa thu Bắc Bộ, mùa thu Hà Nội.

– Bức tranh thiên nhiên mùa thu thi vị, mang đậm đặc trưng mùa thu Hà Nội nhưng thoáng buồn: những buổi sáng mát trong, gió thổi mang theo hương cốm mới, thời tiết buổi sáng se lạnh, những con phố xao xác lá vàng…

– Hình ảnh con người: ra đi đầy buồn bã, lưu luyến nhưng cũng đầy cương quyết “Người ra đi đầu không ngoảnh lại/Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy”.

=> Mùa thu Hà Nội đẹp nhưng buồn thấm thía bởi nhân vật trữ tình phải ly biệt Hà Nội để đi tìm con đường thoát vòng nô lệ đau thương, tủi nhục.

2. Mùa thu của hiện tại

– Tiếng reo vui trước mùa thu hiện tại độc lập, hạnh phúc: “Tôi đứng reo vui giữa núi đồi”

– Mùa thu cách mạng tươi đẹp, sôi nổi: không gian nghệ thuật dịch chuyển từ những phố dài xao xác buồn bã sang không gian núi rừng tươi mới, tràn đầy sức sống (rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới) với những âm thanh ngân nga, vang vọng; trạng thái nhân vật trữ tình vui vẻ, hạnh phúc hòa trong sự phấn chấn của tạo vật (phấp phới, thiết tha).

– Mùa thu của độc lập, tự chủ: “Trời xanh đây là của chúng ta… Những dòng sông đỏ nặng phù sa”.

=> Đoạn thơ thể hiện tình yêu tha thiết, niềm tự hào về quê hương đã được độc lập, có truyền thống anh hùng, bất khuất.

3. Niềm suy tư về đất nước

* Đất nước đau thương trong chiến tranh:

– Đất nước chìm trong máu và nước mắt: “Ôi những cánh đồng quê chảy máu/Dây thép gai đâm nát trời chiều”, “Bát cơm chan đầy nước mắt/Bay còn giằng khỏi miệng ta”.

– Đất nước từ những năm tháng đau thương để tạo thành nỗi căm hờn: “Từ những năm đau thương chiến đấu/Ðã ngời lên nét mặt quê hương/Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu/Ðã bật lên những tiếng căm hờn”

* Đất nước vùng lên giành lấy chiến thắng vinh quang, chói lọi:

– Vượt lên đau thương để lao động và chiến đấu, chống lại kẻ thù: Những đêm dài hành quân nung nấu/Xiềng xích chúng bay không khóa được…./Lòng dân ta yêu nước thương nhà”.

– Hình ảnh đất nước kì vĩ, chói lọi, quật khởi bừng dậy giữa hiện thực rung trời chuyển đất: “Ôm đất nước những người áo vải/Đã đứng lên thành những anh hùng, Nước Việt Nam từ máu lửa/Rũ bùn đứng dậy sáng lòa”.

– Nghệ thuật đặc sắc trong đoạn thơ: Hình ảnh sáng tạo đầy sức gợi hình gợi cảm, thủ pháp đối lập, khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn đậm nét.

READ  Top 5 Tiệm chụp ảnh thẻ lấy ngay đẹp nhất TP. Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk

=> Bức tranh đất nước được tạo nên bằng chất liệu hiện thực (đường nét tương phản đối lập). Hình tượng giàu tính sử thi, là cao trào của cảm xúc, thâu tóm được tư tưởng toàn bài.

IV. Trả lời câu hỏi

Câu 1. Theo anh/chị, nên chia bài thơ thành mấy phần? Nêu ý nghĩa của mỗi phần và giải thích quan hệ giữa các phần.

– Bài thơ có thể chia làm ba phần.

– Ý nghĩa của mỗi phần:

  • Phần 1. Từ đầu đến “Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy”: Mùa thu của quá khứ.
  • Phần 2. Tiếp theo đến “Những buổi ngày xưa vọng nói về”: Mùa thu của hiện tại.
  • Phần 3. Còn lại: Niềm suy tư về đất nước.

– Mối quan hệ của các phần: Hình ảnh mùa thu từ quá khứ đến hiện tài, gợi ra những suy tư về đất nước.

Câu 2. Hình ảnh mùa thu Hà Nội trong hoài niệm của nhà thơ hiện ra với những điểm gì đặc sắc?

– Tín hiệu của mùa thu Hà Nội: “sáng mát trong và gió thổi mùa thu hương cốm mới”. Đây là những nét đặc trưng quen thuộc của mùa thu Bắc Bộ, mùa thu Hà Nội.

– Bức tranh thiên nhiên mùa thu thi vị, mang đậm đặc trưng mùa thu Hà Nội nhưng thoáng buồn: những buổi sáng mát trong, gió thổi mang theo hương cốm mới, thời tiết buổi sáng se lạnh, những con phố xao xác lá vàng…

– Hình ảnh con người: ra đi đầy buồn bã, lưu luyến nhưng cũng đầy cương quyết “Người ra đi đầu không ngoảnh lại/Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy”.

=> Mùa thu Hà Nội đẹp nhưng buồn thấm thía bởi nhân vật trữ tình phải ly biệt Hà Nội để đi tìm con đường thoát vòng nô lệ đau thương, tủi nhục.

Câu 3. Phân tích đoạn thơ từ “Mùa thu nay khác rồi” đến “Những buổi ngày xưa vọng nói về”.

– Tiếng reo vui trước mùa thu hiện tại độc lập, hạnh phúc: “Tôi đứng reo vui giữa núi đồi”

– Mùa thu cách mạng tươi đẹp, sôi nổi: không gian nghệ thuật dịch chuyển từ những phố dài xao xác buồn bã sang không gian núi rừng tươi mới, tràn đầy sức sống (rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới) với những âm thanh ngân nga, vang vọng; trạng thái nhân vật trữ tình vui vẻ, hạnh phúc hòa trong sự phấn chấn của tạo vật (phấp phới, thiết tha).

– Mùa thu của độc lập, tự chủ: “Trời xanh đây là của chúng ta… Những dòng sông đỏ nặng phù sa”.

=> Đoạn thơ thể hiện tình yêu tha thiết, niềm tự hào về quê hương đã được độc lập, có truyền thống anh hùng, bất khuất.

Câu 4. Những suy tư và cảm nhận của Nguyễn Đình Thi về quê hương, đất nước Việt Nam trong phần cuối của bài thơ (Từ “Ôi những cánh đồng quê chảy máu” đến hết bài)?

* Đất nước đau thương trong chiến tranh:

– Đất nước chìm trong máu và nước mắt: “Ôi những cánh đồng quê chảy máu/Dây thép gai đâm nát trời chiều”, “Bát cơm chan đầy nước mắt/Bay còn giằng khỏi miệng ta”.

– Đất nước từ những năm tháng đau thương để tạo thành nỗi căm hờn: “Từ những năm đau thương chiến đấu/Ðã ngời lên nét mặt quê hương/Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu/Ðã bật lên những tiếng căm hờn”

* Đất nước vùng lên giành lấy chiến thắng vinh quang, chói lọi:

– Vượt lên đau thương để lao động và chiến đấu, chống lại kẻ thù: Những đêm dài hành quân nung nấu/Xiềng xích chúng bay không khóa được…./Lòng dân ta yêu nước thương nhà”.

– Hình ảnh đất nước kì vĩ, chói lọi, quật khởi bừng dậy giữa hiện thực rung trời chuyển đất: “Ôm đất nước những người áo vải/Đã đứng lên thành những anh hùng, Nước Việt Nam từ máu lửa/Rũ bùn đứng dậy sáng lòa”.

– Nghệ thuật đặc sắc trong đoạn thơ: Hình ảnh sáng tạo đầy sức gợi hình gợi cảm, thủ pháp đối lập, khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn đậm nét.

=> Bức tranh đất nước được tạo nên bằng chất liệu hiện thực (đường nét tương phản đối lập). Hình tượng giàu tính sử thi, là cao trào của cảm xúc, thâu tóm được tư tưởng toàn bài.

Câu 5. Anh chị nhận xét như thế nào về độ dài ngắn của các câu thơ, cách chọn lựa hình ảnh và nhịp điệu trong bài thơ? Cách viết như vậy có tác dụng gì?

  • Bài thơ sử dụng các câu thơ dài ngắn linh hoạt.
  • Hình ảnh thơ tiêu biểu, giàu sức gợi cảm.
  • Nhịp điệu uyển chuyển: khi thì trầm lắng, khi thì tươi vui, khi lại hùng hồn.

=> Cách viết như vậy góp phần diễn tả tâm trạng của nhà thơ một cách cụ thể, sinh động.

Tổng kết: 

  • Nội dung: Hình ảnh đất nước được cảm nhận qua vẻ đẹp của mùa thu Hà Nội, những năm tháng chiến đấu gian khổ, mà hào hùng.
  • Nghệ thuật: Hình ảnh giàu tính biểu tượng, giọng điệu linh hoạt, sử dụng nhiều biện pháp tu từ…
See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply