Soạn bài Bác ơi – Học Điện Tử

Or you want a quick look: Soạn bài Bác ơi

Bài thơ Bác ơi của nhà thơ Tố Hữu sẽ được hướng dẫn đọc thêm trong chương trình Ngữ Văn lớp 12.

Mobitool sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 12: Bác ơi, mời bạn đọc tham khảo nội dung chi tiết sau đây.

Soạn bài Bác ơi

I. Tác giả

– Tố Hữu (1920 – 2002) tên thật là Nguyễn Kim Thành.

– Quê gốc ở làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế.

– Tố Hữu cũng từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong hệ thống chính trị của Việt Nam.

– Ông là một nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca cách mạng Việt Nam. Đồng thời ông cũng là một cán bộ cách mạng lão thành của Việt Nam.

– Ông được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.

– Các tác phẩm chính:

  • Từ ấy (1937 – 1946)
  • Việt Bắc (1947 – 1954)
  • Gió lộng (1955 – 1961)
  • Ra trận (1962 – 1971)
  • Xây dựng một nền văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, thời đại ta (tiểu luận, 1973)
  • Máu và hoa (1972 – 1977)
  • Cuộc sống cách mạng và văn học nghệ thuật (tiểu luận, 1981)
  • Một tiếng đờn (1978 -1992)
  • Ta với ta (1992 – 1999)
  • Nhớ lại một thời (hồi ký, 2000)

II. Tác phẩm

1. Hoàn cảnh sáng tác

– Ngày 2 tháng 9 năm 1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ trần giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đang ở giai đoạn gay go, ác liệt nhất. Cả dân tộc Việt Nam đều vô cùng tiếc thương trước sự qua đời của Bác.

– Bài thơ “Bác ơi!” được ra đời trong những ngày lễ tang ấy như một tiếng khóc tiễn biệt, một “điếu văn bi hùng” bằng thơ.

2. Xuất xứ

Bài thơ được in trong tập “Ra trận” (1962 – 1971)

3. Bố cục

Gồm 3 phần:

  • Phần 1: Từ đầu đến “Quanh mặt hồ in mây trắng bay”. Nỗi đau xót của nhà thơ trước sự ra đi của Bác Hồ.
  • Phần 2. Tiếp theo đến “Hơn tượng đồng phơi những lối mòn”. Hình ảnh của chủ tịch Hồ Chí Minh.
  • Phần 3. Còn lại. Tình cảm của nhân dân dành cho Bác và lời hứa trung thành với Người.

III. Trả lời câu hỏi

Câu 1. Nỗi đau xót lớn lao trước sự kiện Bác Hồ qua đời thể hiện như thế nào trong bốn khổ thơ đầu của bài thơ?

READ  Top phim chiếu rạp tháng 4/2021 không nên bỏ lỡ

– Cảnh vật:

  • Thiên nhiên cũng đau đớn, xót thương trước sự ra đi của Bác: đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa.
  • Ngôi nhà sàn trở nên lạnh lẽo, các sự vật trở dường như mất đi linh hồn: vườn rau, mấy gốc dừa ướt lạnh; chiếc chuông nhỏ không còn reo; căn phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn.

– Con người:

  • Thảng thốt, không tin rằng Bác đã ra đi: “Bác đã đi rồi sao Bác ơi?”
  • Xót xa khi kháng chiến gần đến ngày thành công nhưng Bác lại không còn: “Mùa thu đang đẹp… Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười”.

=> Cảnh vật và con người như hòa vào nỗi đau chung trước sự ra đi của Bác Hồ.

Câu 2. Sáu khổ thơ tiếp theo tập trung thể hiện hình tượng Bác Hồ như nào?

– Lí tưởng và lẽ sống cao cả: Bác dành cả cuộc đời lo nghĩ và đấu tranh cho tự do, hạnh phúc của nhân dân, cho nền tự do độc lập của dân tộc: “Ôm cả non sông, mọi kiếp người”, “Tự do cho mỗi đời nô lệ”, “Nâng niu tất cả, chỉ quên mình”.

– Tình yêu thương quảng đại dành cho con người và mọi vật: như lòng mẹ, yêu thương từ mỗi đời nô lệ đến em thơ, cụ già; từ sự sống non tơ gần gũi quanh mình như mầm non, trái chín, ngọn lúa, cành hoa đến non sông, mọi kiếp người, dân nước, năm châu…

– Đức tính khiêm tốn, giản dị, sự hy sinh quên mình vì dân vì nước: “Một đời thanh bạch chẳng vàng son/Mong manh áo vải hồn muôn trượng/Hơn tượng đồng phơi những lối mòn”.

Câu 3. Cảm xúc của mọi người dân Việt Nam qua ba khổ thơ cuối như thế nào?

  • Sự ra đi của Bác để lại niềm thương nhớ vô bờ cho người dân: “Nghĩa nặng, lòng không dám khóc nhiều”.
  • Lý tưởng của Bác sẽ còn mãi soi đường cho con cháu: “Ánh hào quang đỏ thêm sông núi/Dắt chúng con cùng nhau tiến lên”.
  • Mong muốn tiếp tục chiến đấu vì sự nghiệp cách mạng: “Xin nguyện cùng Người vươn tới mãi/Vững như muôn ngọn dải trường sơn”.

Tổng kết: 

– Nội dung: Bài thơ Bác ơi thể hiện nỗi xót xa trước sự ra đi của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đồng thời, tác giả còn khắc họa hình ảnh Bác – một con người sống có lí tưởng, giàu lòng nhân ái, sống khiêm tốn và giản dị.

READ  Bản đăng ký thi đua của cá nhân năm 2021 | Vuidulich.vn

– Nghệ thuật: Sử dụng các biện pháp tu từ, giọng thơ tha thiết, hình ảnh giàu tính biểu tượng…

Bài thơ Bác ơi của nhà thơ Tố Hữu sẽ được hướng dẫn đọc thêm trong chương trình Ngữ Văn lớp 12.

Mobitool sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 12: Bác ơi, mời bạn đọc tham khảo nội dung chi tiết sau đây.

Soạn bài Bác ơi

I. Tác giả

– Tố Hữu (1920 – 2002) tên thật là Nguyễn Kim Thành.

– Quê gốc ở làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế.

– Tố Hữu cũng từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong hệ thống chính trị của Việt Nam.

– Ông là một nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca cách mạng Việt Nam. Đồng thời ông cũng là một cán bộ cách mạng lão thành của Việt Nam.

– Ông được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.

– Các tác phẩm chính:

  • Từ ấy (1937 – 1946)
  • Việt Bắc (1947 – 1954)
  • Gió lộng (1955 – 1961)
  • Ra trận (1962 – 1971)
  • Xây dựng một nền văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, thời đại ta (tiểu luận, 1973)
  • Máu và hoa (1972 – 1977)
  • Cuộc sống cách mạng và văn học nghệ thuật (tiểu luận, 1981)
  • Một tiếng đờn (1978 -1992)
  • Ta với ta (1992 – 1999)
  • Nhớ lại một thời (hồi ký, 2000)

II. Tác phẩm

1. Hoàn cảnh sáng tác

– Ngày 2 tháng 9 năm 1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ trần giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đang ở giai đoạn gay go, ác liệt nhất. Cả dân tộc Việt Nam đều vô cùng tiếc thương trước sự qua đời của Bác.

– Bài thơ “Bác ơi!” được ra đời trong những ngày lễ tang ấy như một tiếng khóc tiễn biệt, một “điếu văn bi hùng” bằng thơ.

2. Xuất xứ

Bài thơ được in trong tập “Ra trận” (1962 – 1971)

3. Bố cục

Gồm 3 phần:

  • Phần 1: Từ đầu đến “Quanh mặt hồ in mây trắng bay”. Nỗi đau xót của nhà thơ trước sự ra đi của Bác Hồ.
  • Phần 2. Tiếp theo đến “Hơn tượng đồng phơi những lối mòn”. Hình ảnh của chủ tịch Hồ Chí Minh.
  • Phần 3. Còn lại. Tình cảm của nhân dân dành cho Bác và lời hứa trung thành với Người.

III. Trả lời câu hỏi

Câu 1. Nỗi đau xót lớn lao trước sự kiện Bác Hồ qua đời thể hiện như thế nào trong bốn khổ thơ đầu của bài thơ?

– Cảnh vật:

  • Thiên nhiên cũng đau đớn, xót thương trước sự ra đi của Bác: đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa.
  • Ngôi nhà sàn trở nên lạnh lẽo, các sự vật trở dường như mất đi linh hồn: vườn rau, mấy gốc dừa ướt lạnh; chiếc chuông nhỏ không còn reo; căn phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn.
READ  Cách nấu chè đậu đen nhanh mềm, không bị sượng bằng nồi cơm điện

– Con người:

  • Thảng thốt, không tin rằng Bác đã ra đi: “Bác đã đi rồi sao Bác ơi?”
  • Xót xa khi kháng chiến gần đến ngày thành công nhưng Bác lại không còn: “Mùa thu đang đẹp… Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười”.

=> Cảnh vật và con người như hòa vào nỗi đau chung trước sự ra đi của Bác Hồ.

Câu 2. Sáu khổ thơ tiếp theo tập trung thể hiện hình tượng Bác Hồ như nào?

– Lí tưởng và lẽ sống cao cả: Bác dành cả cuộc đời lo nghĩ và đấu tranh cho tự do, hạnh phúc của nhân dân, cho nền tự do độc lập của dân tộc: “Ôm cả non sông, mọi kiếp người”, “Tự do cho mỗi đời nô lệ”, “Nâng niu tất cả, chỉ quên mình”.

– Tình yêu thương quảng đại dành cho con người và mọi vật: như lòng mẹ, yêu thương từ mỗi đời nô lệ đến em thơ, cụ già; từ sự sống non tơ gần gũi quanh mình như mầm non, trái chín, ngọn lúa, cành hoa đến non sông, mọi kiếp người, dân nước, năm châu…

– Đức tính khiêm tốn, giản dị, sự hy sinh quên mình vì dân vì nước: “Một đời thanh bạch chẳng vàng son/Mong manh áo vải hồn muôn trượng/Hơn tượng đồng phơi những lối mòn”.

Câu 3. Cảm xúc của mọi người dân Việt Nam qua ba khổ thơ cuối như thế nào?

  • Sự ra đi của Bác để lại niềm thương nhớ vô bờ cho người dân: “Nghĩa nặng, lòng không dám khóc nhiều”.
  • Lý tưởng của Bác sẽ còn mãi soi đường cho con cháu: “Ánh hào quang đỏ thêm sông núi/Dắt chúng con cùng nhau tiến lên”.
  • Mong muốn tiếp tục chiến đấu vì sự nghiệp cách mạng: “Xin nguyện cùng Người vươn tới mãi/Vững như muôn ngọn dải trường sơn”.

Tổng kết: 

– Nội dung: Bài thơ Bác ơi thể hiện nỗi xót xa trước sự ra đi của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đồng thời, tác giả còn khắc họa hình ảnh Bác – một con người sống có lí tưởng, giàu lòng nhân ái, sống khiêm tốn và giản dị.

– Nghệ thuật: Sử dụng các biện pháp tu từ, giọng thơ tha thiết, hình ảnh giàu tính biểu tượng…

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply