Sổ cái dùng cho hình thức Nhật ký chung – Mẫu S03-H, Mẫu số S03b-DN

Or you want a quick look: 1. Sổ cái dùng cho hình thức Nhật ký chung theo Thông tư 200

Sổ cái dùng cho hình thức Nhật ký chung là mẫu dùng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp. Mẫu được ban hành kèm theo Thông tư 107/2017/TT-BTC và Thông tư 200/2014/TT-BTC. Mời các bạn tham khảo và tải về.

  • Mẫu S02a-H: Chứng từ ghi sổ
  • Mẫu S02b-H: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
  • Mẫu S02c-H: Sổ cái dùng cho hình thức chứng từ ghi sổ

1. Sổ cái dùng cho hình thức Nhật ký chung theo Thông tư 200


Đơn vị: …………………………..

Địa chỉ: ……………………………

Mẫu số S03b-DN
(Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)

SỔ CÁI
(Dùng cho hình thức kế toán Nhật ký chung)

Năm…

Tên tài khoản ………

Số hiệu…………

Ngày, tháng ghi sổ

Chứng từ

Diễn giải

Nhật ký chung

Số hiệu TK đối ứng

Số tiền

Số hiệu

Ngày tháng

Trang sổ

STT dòng

Nợ

A

B

C

D

E

G

H

1

2

– Số dư đầu năm

– Số phát sinh trong tháng

– Cộng số phát sinh tháng

– Số dư cuối tháng

– Cộng lũy kế từ đầu quý

– Sổ này có …. trang, đánh số từ trang số 01 đến trang …

– Ngày mở sổ:…

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

Ngày … tháng … năm …
Người đại diện theo pháp luật
(Ký, họ tên, đóng dấu)

2. Sổ cái dùng cho hình thức Nhật ký chung theo Thông tư 107


Đơn vị: …………………..

Mã QHNS: ………………

Mu số: S03-H

(Ban hành kèm theo Thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính)

SỔ CÁI
(Dùng cho hình thức kế toán Nhật ký chung)

Năm: …………………

Tài khoản: …………….

Ngày, tháng ghi sổ

Chứng từ

Diễn giải

Nhật ký chung

Số hiệu tài khoản đối ứng

số tiền

Số hiệu

Ngày, tháng

Trang số

STT dòng

Nợ

A

B

C

D

E

F

G

1

2

– Số dư đầu năm

– Điều chỉnh số dư đầu năm

– Số phát sinh trong tháng

– Cộng số phát sinh tháng

x

x

x

– Số dư cuối tháng

x

x

x

– Cộng luỹ kế từ đầu năm

x

x

x

– Sổ này có … trang, đánh số từ trang 01 đến trang …

– Ngày mở sổ: ………………………………………….

NGƯỜI LẬP SỔ

(Ký, họ tên)

KẾ TOÁN TRƯỞNG

(Ký, họ tên)

Ngày … tháng… năm……….

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

(Ký, họ tên, đóng dấu)

II. Nội dung, kết cấu và phương pháp ghi sổ.


1. Nội dung.

Sổ Cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong niên độ kế toán theo tài khoản kế toán được quy định trong hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp. Mỗi tài khoản được mở một hoặc một số trang liên tiếp trên Sổ Cái đủ để ghi chép trong một niên độ kế toán.

2. Kết cấu và phương pháp ghi sổ

Sổ Cái được quy định thống nhất theo mẫu ban hành trong chế độ này.

Cách ghi Sổ Cái được quy định như sau:

– Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ.

– Cột B, C: Ghi số hiệu và ngày, tháng lập của chứng từ kế toán được dùng làm căn cứ ghi sổ.

– Cột D: Ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ phát sinh.

– Cột E: Ghi số trang của sổ Nhật ký chung đã ghi nghiệp vụ này.

– Cột G: Ghi số dòng của sổ Nhật ký chung đã ghi nghiệp vụ này.

– Cột H: Ghi số hiệu của các tài khoản đối ứng liên quan đến nghiệp vụ phát sinh với tài khoản trang Sổ Cái này (Tài khoản ghi Nợ trước, tài khoản ghi Có sau).

– Cột 1, 2: Ghi số tiền phát sinh bên Nợ hoặc bên Có của Tài khoản theo từng nghiệp vụ kinh tế.

Đầu tháng, ghi số dư đầu kỳ của tài khoản vào dòng đầu tiên, cột số dư (Nợ hoặc Có). Cuối tháng, cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có, tính ra số dư và cộng luỹ kế số phát sinh từ đầu quý của từng tài khoản để làm căn cứ lập Bảng Cân đối số phát sinh và báo cáo tài chính.

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục thuế kiểm toán kế toán trong mục biểu mẫu nhé.

Sổ cái dùng cho hình thức Nhật ký chung là mẫu dùng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp. Mẫu được ban hành kèm theo Thông tư 107/2017/TT-BTC và Thông tư 200/2014/TT-BTC. Mời các bạn tham khảo và tải về.

  • Mẫu S02a-H: Chứng từ ghi sổ
  • Mẫu S02b-H: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
  • Mẫu S02c-H: Sổ cái dùng cho hình thức chứng từ ghi sổ

1. Sổ cái dùng cho hình thức Nhật ký chung theo Thông tư 200


Đơn vị: …………………………..

Địa chỉ: ……………………………

Mẫu số S03b-DN
(Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)

SỔ CÁI
(Dùng cho hình thức kế toán Nhật ký chung)

Năm…

Tên tài khoản ………

Số hiệu…………

Ngày, tháng ghi sổ

Chứng từ

Diễn giải

Nhật ký chung

Số hiệu TK đối ứng

Số tiền

Số hiệu

Ngày tháng

Trang sổ

STT dòng

Nợ

A

B

C

D

E

G

H

1

2

– Số dư đầu năm

– Số phát sinh trong tháng

– Cộng số phát sinh tháng

– Số dư cuối tháng

– Cộng lũy kế từ đầu quý

– Sổ này có …. trang, đánh số từ trang số 01 đến trang …

– Ngày mở sổ:…

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

Ngày … tháng … năm …
Người đại diện theo pháp luật
(Ký, họ tên, đóng dấu)

2. Sổ cái dùng cho hình thức Nhật ký chung theo Thông tư 107


Đơn vị: …………………..

Mã QHNS: ………………

Mu số: S03-H

(Ban hành kèm theo Thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính)

SỔ CÁI
(Dùng cho hình thức kế toán Nhật ký chung)

Năm: …………………

Tài khoản: …………….

Ngày, tháng ghi sổ

Chứng từ

Diễn giải

Nhật ký chung

Số hiệu tài khoản đối ứng

số tiền

Số hiệu

Ngày, tháng

Trang số

STT dòng

Nợ

A

B

C

D

E

F

G

1

2

– Số dư đầu năm

– Điều chỉnh số dư đầu năm

– Số phát sinh trong tháng

– Cộng số phát sinh tháng

x

x

x

– Số dư cuối tháng

x

x

x

– Cộng luỹ kế từ đầu năm

x

x

x

– Sổ này có … trang, đánh số từ trang 01 đến trang …

– Ngày mở sổ: ………………………………………….

NGƯỜI LẬP SỔ

(Ký, họ tên)

KẾ TOÁN TRƯỞNG

(Ký, họ tên)

Ngày … tháng… năm……….

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

(Ký, họ tên, đóng dấu)

II. Nội dung, kết cấu và phương pháp ghi sổ.


1. Nội dung.

Sổ Cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong niên độ kế toán theo tài khoản kế toán được quy định trong hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp. Mỗi tài khoản được mở một hoặc một số trang liên tiếp trên Sổ Cái đủ để ghi chép trong một niên độ kế toán.

2. Kết cấu và phương pháp ghi sổ

Sổ Cái được quy định thống nhất theo mẫu ban hành trong chế độ này.

Cách ghi Sổ Cái được quy định như sau:

– Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ.

– Cột B, C: Ghi số hiệu và ngày, tháng lập của chứng từ kế toán được dùng làm căn cứ ghi sổ.

– Cột D: Ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ phát sinh.

– Cột E: Ghi số trang của sổ Nhật ký chung đã ghi nghiệp vụ này.

– Cột G: Ghi số dòng của sổ Nhật ký chung đã ghi nghiệp vụ này.

– Cột H: Ghi số hiệu của các tài khoản đối ứng liên quan đến nghiệp vụ phát sinh với tài khoản trang Sổ Cái này (Tài khoản ghi Nợ trước, tài khoản ghi Có sau).

– Cột 1, 2: Ghi số tiền phát sinh bên Nợ hoặc bên Có của Tài khoản theo từng nghiệp vụ kinh tế.

Đầu tháng, ghi số dư đầu kỳ của tài khoản vào dòng đầu tiên, cột số dư (Nợ hoặc Có). Cuối tháng, cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có, tính ra số dư và cộng luỹ kế số phát sinh từ đầu quý của từng tài khoản để làm căn cứ lập Bảng Cân đối số phát sinh và báo cáo tài chính.

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục thuế kiểm toán kế toán trong mục biểu mẫu nhé.

See more articles in the category: TIN TỨC
READ  Thông tin tuyển sinh Đại học bách khoa Hà Nội 2021

Leave a Reply