Quy định nâng lương trước thời hạn đối với giáo viên

Or you want a quick look:

Quy định về nâng lương trước thời hạn đối với giáo viên như thế nào? Điều kiện được nâng lương trước thời hạn bao gồm những gì là câu hỏi của rất nhiều bạn đọc quan tâm.

Theo quy định hiện hành thì có 2 trường hợp công chức được nâng lương trước hạn: Do lập thành tích xuất sắc và khi có thông báo nghỉ hưu. Và dưới đây là một số lưu ý mà công chức nào cũng phải biết khi được nâng lương trước thời hạn, mời các bạn cùng theo dõi nhé.

1. Điều kiện nâng lương trước thời hạn

Điều kiện nâng bậc lương được quy định tại điều 3 Thông tư 08/2013/TT-BNV.

Có 2 trường hợp được nâng bậc lương trước thời hạn:

  • Lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ
  • Đối với giáo viên đã có thông báo nghỉ hưu

Nâng bậc lương trước thời hạn do lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ

  • Lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ đã được cấp có thẩm quyền quyết định công nhận bằng văn bản.
  • Chưa xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh.
  • Đạt đủ các tiêu chuẩn:

+ Đối với cán bộ, công chức: Được cấp có thẩm quyền đánh giá từ mức hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực trở lên; Không vi phạm kỷ luật một trong các hình thức khiển trách, cảnh cáo, giáng chức, cách chức.

+ Đối với viên chức: Được cấp có thẩm quyền đánh giá từ mức hoàn thành nhiệm vụ trở lên; Không vi phạm kỷ luật một trong các hình thức khiển trách, cảnh cáo, cách chức.

– Tính đến ngày 31/12 của năm xét nâng bậc lương trước thời hạn còn thiếu từ 12 tháng trở xuống để được nâng bậc lương thường xuyên.

Lưu ý: “Lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ” do người đứng đầu cơ quan, đơn vị quản lý cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trao đổi với cấp ủy và Ban Chấp hành công đoàn cùng cấp quy định cụ thể trong Quy chế nâng bậc lương trước thời hạn của cơ quan, đơn vị

Nâng bậc lương trước thời hạn đối với giáo viên đã có thông báo nghỉ hưu:

Theo Khoản 2 Điều 3 Thông tư 08/2013/TT-BNV, cán bộ, công chức, viên chức được nâng lương trước thời hạn khi đã có thông báo nghỉ hưu nếu đáp ứng các điều kiện sau:

– Cán bộ, công chức, viên chức qua đánh giá đạt đủ 02 tiêu chuẩn sau trong suốt thời gian giữ bậc lương. Cụ thể:

  • Tiêu chuẩn 1: Được cấp có thẩm quyền đánh giá từ mức hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực trở lên;
  • Tiêu chuẩn 2: Không vi phạm kỷ luật một trong các hình thức khiển trách, cảnh cáo, giáng chức, cách chức.

Lưu ý: Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức vừa thuộc đối tượng được xét nâng bậc lương trước thời hạn do lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ, vừa thuộc đối tượng được xét nâng bậc lương trước thời hạn khi có thông báo nghỉ hưu, thì cán bộ, công chức, viên chức được chọn một trong hai chế độ nâng bậc lương trước thời hạn theo quy định trên.

2. Ai được ưu tiên nâng lương trước hạn?

Việc nâng lương trước hạn là một “ưu đãi” dành cho đối tượng công chức đáp ứng điều kiện nêu trên. Do đó, pháp luật cũng hạn chế số lượng công chức được xem xét nâng lương trước hạn do lập thành tích xuất sắc.

READ  David Beckham Icon sẽ xuất hiện trong FO4 vào tháng 12

Điều 3 Thông tư 08 nêu rõ:

Tỷ lệ công chức được nâng lương trước hạn do lập thành tích xuất sắc khi thực hiện nhiệm vụ trong một năm không quá 10% tổng số công chức nêu tại danh sách trả lương của cơ quan, đơn vị.

Thực tế, không hiếm trường hợp có cùng điều kiện được hưởng không đủ tỷ lệ để xem xét nâng lương. Điều 13 Quyết định 51 quy định sẽ xét trước người có thành tích cao hơn, người có thành tích thấp hơn xét sau cho đến hết chỉ tiêu.

Nếu nhiều người cùng đạt chuẩn thành tích thì thực hiện ưu tiên theo thứ tự:

  • Công chức có nhiều thành tích xuất sắc trong nhiệm vụ của những năm trước;
  • Công chức là nữ;
  • Công chức có thâm niên công tác lâu năm;
  • Công chức chưa được nâng lương trước hạn lần nào.

3. Tiêu chuẩn nâng lương trước thời hạn

Đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều 1 Thông tư này có đủ điều kiện thời gian giữ bậc trong ngạch hoặc trong chức danh quy định tại Khoản 1 Điều này và qua đánh giá đạt đủ 02 tiêu chuẩn sau đây trong suốt thời gian giữ bậc lương thì được nâng một bậc lương thường xuyên:

a) Đối với cán bộ, công chức:

  • Tiêu chuẩn 1: Được cấp có thẩm quyền đánh giá từ mức hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực trở lên;
  • Tiêu chuẩn 2: Không vi phạm kỷ luật một trong các hình thức khiển trách, cảnh cáo, giáng chức, cách chức.

b) Đối với viên chức và người lao động:

  • Tiêu chuẩn 1: Được cấp có thẩm quyền đánh giá từ mức hoàn thành nhiệm vụ trở lên;
  • Tiêu chuẩn 2: Không vi phạm kỷ luật một trong các hình thức khiển trách, cảnh cáo, cách chức.”

4. Thời gian tính nâng bậc lương thường xuyên

Theo khoản 1 Điều 2 của Thông tư 08/2013/TT-BNV, một trong những điều kiện để công chức được xét nâng bậc lương là phải giữ bậc trong ngạch hoặc trong chức danh trong một thời gian nhất định. Cụ thể:

  • Đối với chức danh chuyên gia cao cấp: Sau 05 năm được xét nâng một bậc lương (nếu chưa xếp bậc lương cuối cùng).
  • Đối với các ngạch và các chức danh yêu cầu trình độ cao đẳng trở lên: Sau 03 năm được xét nâng một bậc lương (nếu chưa xếp bậc lương cuối cùng).
  • Đối với các ngạch và các chức danh yêu cầu trình độ trung cấp trở xuống và nhân viên thừa hành phục vụ: Sau 02 năm được xét nâng một bậc lương (nếu chưa xếp bậc lương cuối cùng)

Lưu ý: Thời gian nghỉ thai sản; ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cộng dồn dưới 06 tháng vẫn được tính vào thời gian xét nâng bậc lương. Thời gian nghỉ việc riêng, bị đình chỉ công tác… không được tính.

5. Thời hạn xác định thành tích để nâng lương

Thành tích dùng để xét nâng bậc lương trước thời hạn được xác định theo thời điểm ban hành quyết định:

  • Công nhận thành tích đạt được trong khoảng thời gian 06 năm gần nhất đối với các ngạch công chức,
  • Chức danh nghề nghiệp viên chức yêu cầu trình độ đào tạo từ cao đẳng trở lên và 04 năm gần nhất đối với các ngạch công chức,
  • Chức danh nghề nghiệp viên chức yêu cầu trình độ đào tạo từ trung cấp trở xuống tính đến ngày 31 tháng 12 của năm xét nâng bậc lương trước thời hạn.

– Đối với trường hợp đã được nâng bậc lương trước thời hạn thì tất cả các thành tích đạt được trước ngày có quyết định nâng bậc lương trước thời hạn trong khoảng thời gian (6 năm hoặc 4 năm) quy định tại Khoản 1 Điều này không được tính để xét nâng bậc lương trước thời hạn cho lần sau.

6. Hồ sơ nâng lương trước thời hạn của giáo viên

– Nâng lương trước thời hạn do lập thành tích xuất sắc

  • Đơn xin nâng bậc lương trước thời hạn.
  • Bản sao quyết định công nhận hình thức khen thưởng, danh hiệu thi đua đối với từng cá nhân;
  • Bản sao quyết định lương hiện hưởng;

– Nâng lương trước thời hạn do có thông báo nghỉ hưu.

  • Đơn đề nghị nâng bậc lương trước thời hạn.
  • Bản sao Thông báo nghỉ hưu.
  • Quyết định lương hiện hưởng.
READ  Toán 6 Bài 11: Hoạt động thực hành và trải nghiệm Chân trời sáng tạo

Tuy nhiên, để biết được mình có thuộc diện nâng lương trước thời hạn hay không, bạn cần đối chiếu cụ thể với Quy chế nâng bậc lương trước thời hạn của cơ quan đơn vị nơi ông công tác và các quy định hiện hành nêu trên.

Quy định về nâng lương trước thời hạn đối với giáo viên như thế nào? Điều kiện được nâng lương trước thời hạn bao gồm những gì là câu hỏi của rất nhiều bạn đọc quan tâm.

Theo quy định hiện hành thì có 2 trường hợp công chức được nâng lương trước hạn: Do lập thành tích xuất sắc và khi có thông báo nghỉ hưu. Và dưới đây là một số lưu ý mà công chức nào cũng phải biết khi được nâng lương trước thời hạn, mời các bạn cùng theo dõi nhé.

1. Điều kiện nâng lương trước thời hạn

Điều kiện nâng bậc lương được quy định tại điều 3 Thông tư 08/2013/TT-BNV.

Có 2 trường hợp được nâng bậc lương trước thời hạn:

  • Lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ
  • Đối với giáo viên đã có thông báo nghỉ hưu

Nâng bậc lương trước thời hạn do lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ

  • Lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ đã được cấp có thẩm quyền quyết định công nhận bằng văn bản.
  • Chưa xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh.
  • Đạt đủ các tiêu chuẩn:

+ Đối với cán bộ, công chức: Được cấp có thẩm quyền đánh giá từ mức hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực trở lên; Không vi phạm kỷ luật một trong các hình thức khiển trách, cảnh cáo, giáng chức, cách chức.

+ Đối với viên chức: Được cấp có thẩm quyền đánh giá từ mức hoàn thành nhiệm vụ trở lên; Không vi phạm kỷ luật một trong các hình thức khiển trách, cảnh cáo, cách chức.

– Tính đến ngày 31/12 của năm xét nâng bậc lương trước thời hạn còn thiếu từ 12 tháng trở xuống để được nâng bậc lương thường xuyên.

Lưu ý: “Lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ” do người đứng đầu cơ quan, đơn vị quản lý cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trao đổi với cấp ủy và Ban Chấp hành công đoàn cùng cấp quy định cụ thể trong Quy chế nâng bậc lương trước thời hạn của cơ quan, đơn vị

Nâng bậc lương trước thời hạn đối với giáo viên đã có thông báo nghỉ hưu:

Theo Khoản 2 Điều 3 Thông tư 08/2013/TT-BNV, cán bộ, công chức, viên chức được nâng lương trước thời hạn khi đã có thông báo nghỉ hưu nếu đáp ứng các điều kiện sau:

– Cán bộ, công chức, viên chức qua đánh giá đạt đủ 02 tiêu chuẩn sau trong suốt thời gian giữ bậc lương. Cụ thể:

  • Tiêu chuẩn 1: Được cấp có thẩm quyền đánh giá từ mức hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực trở lên;
  • Tiêu chuẩn 2: Không vi phạm kỷ luật một trong các hình thức khiển trách, cảnh cáo, giáng chức, cách chức.

Lưu ý: Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức vừa thuộc đối tượng được xét nâng bậc lương trước thời hạn do lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ, vừa thuộc đối tượng được xét nâng bậc lương trước thời hạn khi có thông báo nghỉ hưu, thì cán bộ, công chức, viên chức được chọn một trong hai chế độ nâng bậc lương trước thời hạn theo quy định trên.

2. Ai được ưu tiên nâng lương trước hạn?

Việc nâng lương trước hạn là một “ưu đãi” dành cho đối tượng công chức đáp ứng điều kiện nêu trên. Do đó, pháp luật cũng hạn chế số lượng công chức được xem xét nâng lương trước hạn do lập thành tích xuất sắc.

Điều 3 Thông tư 08 nêu rõ:

Tỷ lệ công chức được nâng lương trước hạn do lập thành tích xuất sắc khi thực hiện nhiệm vụ trong một năm không quá 10% tổng số công chức nêu tại danh sách trả lương của cơ quan, đơn vị.

Thực tế, không hiếm trường hợp có cùng điều kiện được hưởng không đủ tỷ lệ để xem xét nâng lương. Điều 13 Quyết định 51 quy định sẽ xét trước người có thành tích cao hơn, người có thành tích thấp hơn xét sau cho đến hết chỉ tiêu.

READ  Top 5 Địa chỉ nhận làm bánh sinh nhật rau câu ngon và chất lượng nhất Thanh Hóa

Nếu nhiều người cùng đạt chuẩn thành tích thì thực hiện ưu tiên theo thứ tự:

  • Công chức có nhiều thành tích xuất sắc trong nhiệm vụ của những năm trước;
  • Công chức là nữ;
  • Công chức có thâm niên công tác lâu năm;
  • Công chức chưa được nâng lương trước hạn lần nào.

3. Tiêu chuẩn nâng lương trước thời hạn

Đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều 1 Thông tư này có đủ điều kiện thời gian giữ bậc trong ngạch hoặc trong chức danh quy định tại Khoản 1 Điều này và qua đánh giá đạt đủ 02 tiêu chuẩn sau đây trong suốt thời gian giữ bậc lương thì được nâng một bậc lương thường xuyên:

a) Đối với cán bộ, công chức:

  • Tiêu chuẩn 1: Được cấp có thẩm quyền đánh giá từ mức hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực trở lên;
  • Tiêu chuẩn 2: Không vi phạm kỷ luật một trong các hình thức khiển trách, cảnh cáo, giáng chức, cách chức.

b) Đối với viên chức và người lao động:

  • Tiêu chuẩn 1: Được cấp có thẩm quyền đánh giá từ mức hoàn thành nhiệm vụ trở lên;
  • Tiêu chuẩn 2: Không vi phạm kỷ luật một trong các hình thức khiển trách, cảnh cáo, cách chức.”

4. Thời gian tính nâng bậc lương thường xuyên

Theo khoản 1 Điều 2 của Thông tư 08/2013/TT-BNV, một trong những điều kiện để công chức được xét nâng bậc lương là phải giữ bậc trong ngạch hoặc trong chức danh trong một thời gian nhất định. Cụ thể:

  • Đối với chức danh chuyên gia cao cấp: Sau 05 năm được xét nâng một bậc lương (nếu chưa xếp bậc lương cuối cùng).
  • Đối với các ngạch và các chức danh yêu cầu trình độ cao đẳng trở lên: Sau 03 năm được xét nâng một bậc lương (nếu chưa xếp bậc lương cuối cùng).
  • Đối với các ngạch và các chức danh yêu cầu trình độ trung cấp trở xuống và nhân viên thừa hành phục vụ: Sau 02 năm được xét nâng một bậc lương (nếu chưa xếp bậc lương cuối cùng)

Lưu ý: Thời gian nghỉ thai sản; ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cộng dồn dưới 06 tháng vẫn được tính vào thời gian xét nâng bậc lương. Thời gian nghỉ việc riêng, bị đình chỉ công tác… không được tính.

5. Thời hạn xác định thành tích để nâng lương

Thành tích dùng để xét nâng bậc lương trước thời hạn được xác định theo thời điểm ban hành quyết định:

  • Công nhận thành tích đạt được trong khoảng thời gian 06 năm gần nhất đối với các ngạch công chức,
  • Chức danh nghề nghiệp viên chức yêu cầu trình độ đào tạo từ cao đẳng trở lên và 04 năm gần nhất đối với các ngạch công chức,
  • Chức danh nghề nghiệp viên chức yêu cầu trình độ đào tạo từ trung cấp trở xuống tính đến ngày 31 tháng 12 của năm xét nâng bậc lương trước thời hạn.

– Đối với trường hợp đã được nâng bậc lương trước thời hạn thì tất cả các thành tích đạt được trước ngày có quyết định nâng bậc lương trước thời hạn trong khoảng thời gian (6 năm hoặc 4 năm) quy định tại Khoản 1 Điều này không được tính để xét nâng bậc lương trước thời hạn cho lần sau.

6. Hồ sơ nâng lương trước thời hạn của giáo viên

– Nâng lương trước thời hạn do lập thành tích xuất sắc

  • Đơn xin nâng bậc lương trước thời hạn.
  • Bản sao quyết định công nhận hình thức khen thưởng, danh hiệu thi đua đối với từng cá nhân;
  • Bản sao quyết định lương hiện hưởng;

– Nâng lương trước thời hạn do có thông báo nghỉ hưu.

  • Đơn đề nghị nâng bậc lương trước thời hạn.
  • Bản sao Thông báo nghỉ hưu.
  • Quyết định lương hiện hưởng.

Tuy nhiên, để biết được mình có thuộc diện nâng lương trước thời hạn hay không, bạn cần đối chiếu cụ thể với Quy chế nâng bậc lương trước thời hạn của cơ quan đơn vị nơi ông công tác và các quy định hiện hành nêu trên.

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply