Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại 1 điểm, đi qua một điểm Toán 11

Or you want a quick look:

Home » Toán Học » Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại 1 điểm, đi qua một điểm Toán 11 Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại 1 điểm, đi qua một điểm là dạng toán cơ bản cũng như thường gặp trong nội dung bài học viết phương trình tiếp tuyến ? Hãy cùng theo dõi ngay bài viết này để hiểu rõ hơn về nó thông qua công thức và bài tập minh họa chi tiết nhất nhé ! Tham khảo bài viết khác:       Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại 1 điểm – Lập phương trình tiếp tuyến (d) của ( C ) tại điểm M: +) Cho đường tròn ( C) có tâm I( a; b); bán kính R và điểm M( x0; y0) : +) Do (d) là tiếp tuyến của đường tròn tại M nên d vuông góc IM ⇒ Phương trình đường thẳng d.      Phương trình tiếp tuyến của đường tròn đi qua 1 điểm – Lập phương trình tiếp tuyến (d) của ( C) đi qua M: ⇒ (d): A(x – x0) + B( y – y0) = 0. – Do đường thẳng d là tiếp tuyến của đường tròn ( C) nên d( I; d) = R ⇒ Một phương trình hai ẩn A; B. Giải phương trình ta được A = kB. – Chọn A= … ⇒ B=…⇒ Phương trình đường thẳng d.        Bài tập viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn đi qua 1 điểm, tại 1 điểm Bài tập 1: Phương trình tiếp tuyến d của đường tròn (C): (x + 2)2 + (y + 2)2 = 25 tại điểm M(2; 1) là:

READ  13 đề thi thử Đại học môn Toán năm 2010 - có đáp án
A. d: -y + 1 = 0 B. d: 4x + 3y + 14 = 0 C. d: 3x – 4y – 2 = 0 D. d: 4x + 3y – 11 = 0 – Hướng dẫn giải + Đường tròn ( C) có tâm I(-2; -2) và bán kính R= 5. + Do đường thẳng d tiếp xúc với đường tròn taị điểm M nên hai đường thẳng d và IM vuông góc với nhau. ⇒Phương trình (d) : 4( x – 2) + 3( y – 1) = 0 hay 4x + 3y – 11 = 0 ==> Đáp án D Bài tập 2: Viết phương trình tiếp tuyến ∆ của đường tròn ( C): (x – 1)2 + (y + 2)2 = 8, biết tiếp tuyến đi qua điểm A( 5; -2). A. x – 5 = 0 . B. x + y – 3 = 0 hoặc x – y 7 = 0. C. x- 5= 0 hoặc x + y – 3 = 0 . D. y + 2 = 0 hoặc x – y – 7 = 0 . – Hướng dẫn giải + Nếu a = b; ta chọn a = 1 ⇒ b = 1. Khi đó phương trình tiếp tuyến ∆: x + y – 3 = 0 + Nếu a = – b; chọn a = 1 thì b = – 1. Khi đó phương trình tiếp tuyến ∆: x – y – 7 = 0. Vậy có hai tiếp tuyến thỏa mãn là x + y – 3 = 0 và x – y – 7 = 0 ==> Đáp án B Cám ơn bạn đã theo dõi những chia sẻ của Đồng Hành Cho Cuộc Sống Tốt Đẹp, hẹn gặp lại bạn ở những bài viết chia sẻ nội dung tiếp theo của chúng tôi !
See more articles in the category: Giáo dục

Leave a Reply