Phương pháp sơ đồ đường chéo, Quy tắc đường chéo

Or you want a quick look:

Home » Hóa Học » Phương pháp sơ đồ đường chéo, Quy tắc đường chéo – Hóa học lớp 8, lớp 11 Phương pháp sơ đồ đường chéo đem đến cho bạn cách giải những bài toán có chút phức tạp một cách nhanh chóng và đơn giản hơn. Hãy nắm bắt rõ phương pháp này thông qua việc tham khảo bài viết dưới đây nhé ! Tham khảo bài viết khác:    Phương pháp sơ đồ đường chéo là gì ?     1. Nội dung phương pháp – Nguyên tắc: Trộn lẫn hai dung dịch: +) Dung dịch 1: có khối lượng m1, thể tích V1, nồng độ C1 (nồng độ phần trăm hoặc nồng độ mol), khối lượng riêng d1. +) Dung dịch 2: có khối lượng m2, thể tích V2, nồng độ C2 (C2 > C1 ), khối lượng riêng d2. +) ung dịch thu được: có khối lượng m = m1 + m2, thể tích V = V1 + V2, nồng độ C (C1 < C < C2) và khối lượng riêng d. – Sơ đồ đường chéo và công thức tương ứng với mỗi trường hợp là: – Khi sử dụng sơ đồ đường chéo cần chú ý: +) Chất rắn coi như dung dịch có C = 100% +) Dung môi coi như dung dịch có C = 0% +) Khối lượng riêng của H2O là d = 1g/ml.      2.  Khi nào bạn nên sử dụng phương pháp này ? + Bài toán về đồng vị: Ta áp dụng sơ đồ đường chéo cho đại lượng khối lượng phân tử và số khối + Bài toán hỗn hợp khí: Ta áp dụng sơ đồ đường chéo cho tỉ lệ mol tương ứng với tỉ lệ chênh lệch phân tử khối các chất so với giá trị trung bình + Bài toán pha chế: Ta áp dụng sơ đồ đường chéo cho các đại lượng C%, CM, d,… + Bài toán xác định công thức, tính tỉ lệ các chất: Ta áp dụng cho các đại lượng, phân tử khối trung bình, số nguyên tử trung bình,….

READ  Các ngành khối C dễ có việc làm trong tương lai, có triển vọng nhất
      Bài tập minh họa phương pháp sử dụng đường chéo có đáp án Bài tập 1: Để pha được 500 ml dung dịch nước muối sinh lí (C = 0,9%) cần lấy V ml dung dịch NaCl 3%. Giá trị của V là: A. 150 B. 214,3 C. 285,7 D. 350 – Hướng dẫn giải: Ta có sơ đồ: ==> Chọn đáp án A Bài tập 2: Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H6, sản phẩm thu được dẫn qua bình I đựng dung dịch H2SO4 đặc bình II đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau thí nghiệm, thấy bình 2 có 15g kết tủa và khối lượng bình 2 nặng hơn khối lượng bình 1 là 2,55g. Thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp là: A. 50%, 30%, 20% B. 30%, 40%, 30% C. 50%, 25%, 25% D. 50%, 15%, 35% – Hướng dẫn giải: Bình 1 khối lượng tăng là do hấp thụ H2O, bình 2 khối lượng tăng là do hấp thụ CO2 n CO2 = 15 : 100 = 0,15 mol ⇒ m H2O = 0,15.44 – 2,55 = 4,05 ⇒ n H2O = 0,225 mol Cám ơn bạn đã theo dõi những nội dung trong bài viết này, chúc bạn sẽ tìm được những nội dung hữu ích mà bạn ứng ý nhé !
See more articles in the category: Giáo dục

Leave a Reply