Phụ cấp kiêm nhiệm của giáo viên 2021

Or you want a quick look:

Phụ cấp kiêm nhiệm của giáo viên được tính như thế nào? Phụ cấp kiêm nhiệm của giáo viên là khoản phụ cấp giáo viên được hưởng khi kiêm nhiệm thêm các chức danh khác (ví dụ: tổng phụ trách, thủ quỹ, văn thư…)

1. Phụ cấp kiêm nhiệm của giáo viên

Chế độ phụ cấp kiêm nhiệm của giáo viên là gì? Giáo viên kiêm nhiệm được hưởng các chế độ gì?

Khi Khoản 1 Điều 9 Thông tư 28/2009/TT-BGDĐT, giáo viên làm công tác kiêm nhiệm sẽ được giảm định mức tiết dạy, cụ thể:

  • Giáo viên kiêm bí thư đảng bộ, bí thư chi bộ (nơi không thành lập đảng bộ) trường hạng I được giảm 4 tiết/tuần, các trường hạng khác được giảm 3 tiết/tuần
  • Giáo viên kiêm công tác bí thư đoàn, phó bí thư đoàn cấp trường được hưởng chế độ, chính sách theo quy định tại Quyết định số 13/2013/QĐ-TTg
  • Giáo viên kiêm chủ tịch hội đồng trường, thư ký hội đồng trường được giảm 2 tiết/tuần.
  • Giáo viên kiêm trưởng ban thanh tra nhân dân trường học được giảm 2tiết/tuần.

Để đảm bảo chất lượng giảng dạy và chất lượng công tác, mỗi giáo viên không làm kiêm nhiệm quá 2 chức vụ và được hưởng chế độ giảm định mức tiết dạy của chức vụ có số tiết giảm cao nhất

Phụ cấp kiêm nhiệm của giáo viên

Giáo viên làm lãnh đạo sẽ được hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo theo quy định tại Thông tư 33/2005/TT-BGD&ĐT như sau:

Cơ sở giáo dục

Chức vụ lãnh đạo

Hệ số phụ cấp

Ghi chú

Cơ sở đại học trọng điểm:

– Đại học Thái Nguyên, Đại học Huế, Đại học Đà Nẵng

– Giám đốc

– Chủ tịch Hội đồng đại học

– Phó giám đốc

– Trưởng ban và tương đương

– Phó trưởng ban và tương đương

1,10

1,05

1,00

0,80

0,60

– Trường đại học trọng điểm

– Hiệu trưởng

– Chủ tịch Hội đồng trường

– Phó hiệu trưởng

1,10

0,95

0,90

Trường đại học khác

– Hiệu trưởng

– Chủ tịch Hội đồng trường

– Phó hiệu trưởng

1,00

0,85

0,80

– Trưởng khoa, phòng, ban, trạm, trại, xưởng, trung tâm, bộ môn trực thuộc trường và tương đương.

– Phó trưởng khoa, phòng, ban, trạm, trại, xưởng, trung tâm, bộ môn trực thuộc trường và tương đương.

– Đối với các khoa lớn (có số cán bộ giảng dạy từ 40 người trở lên hoặc có từ 5 tổ bộ môn trở lên):

+ Trưởng khoa

+ Phó trưởng khoa

– Các chức danh lãnh đạo trực thuộc khoa:

+ Trưởng bộ môn, trạm, trại, xưởng, trung tâm và tương đương.

+ Phó trưởng bộ môn, trạm, trại, xưởng, trung tâm và tương đương

0,50

0,40

0,60

0,50

0,40

0,30

Áp dụng chung cho tất cả các loại trường

Trường cao đẳng

– Hiệu trưởng:

+ Trường hạng I

+ Trường hạng II

– Phó hiệu trưởng:

+ Trường hạng I

+ Trường hạng II

0,90

0,80

0,70

0,60

Trường dự bị đại học hưởng như trường hạng I

– Trưởng khoa, phòng, ban, trạm, trại, xưởng, trung tâm, bộ môn trực thuộc trường và tương đương.

– Phó trưởng khoa, phòng, ban, trạm, trại, xưởng, trung tâm, bộ môn trực thuộc trường và tương đương.

– Các chức danh lãnh đạo trực thuộc khoa:

+ Trưởng bộ môn, trạm, trại, trung tâm, xưởng và tương đương.

+ Phó trưởng bộ môn, trạm, trại, trung tâm, xưởng và tương đương.

0,45

0,35

0,25

0,20

Áp dụng chung cho tất cả các trường cao đẳng

Trường trung học chuyên nghiệp và trường dạy nghề

– Hiệu trưởng:

+ Trường hạng I

+ Trường hạng II

+ Trường hạng III

– Phó hiệu trưởng:

+ Trường hạng I

+ Trường hạng II

+ Trường hạng III

0,80

0,70

0,60

0,60

0,50

0,40

– Trưởng khoa, phòng, ban, xưởng và tổ bộ môn trực thuộc trường và tương đương.

– Phó trưởng khoa, phòng, ban, xưởng và tổ bộ môn trực thuộc trường và tương đương.

– Tổ trưởng tổ bộ môn trực thuộc khoa.

– Tổ phó tổ bộ môn trực thuộc khoa

0,35

0,25

0,20

0,15

Áp dụng chung cho tất cả các trường THCN và trường DN

Trường trung học phổ thông

– Hiệu trưởng:

+ Trường hạng I

+ Trường hạng II

+ Trường hạng III

– Phó hiệu trưởng:

+ Trường hạng I

+ Trường hạng II

+ Trường hạng III

0,70

0,60

0,45

0,55

0,45

0,35

Trường chuyên biệt tỉnh hưởng như trường hạng I

– Tổ trưởng chuyên môn và tương đương (không phân biệt hạng trường)

– Tổ phó chuyên môn và tương đương (không phân biệt hạng trường)

0,25

0,15

Trường trung học cơ sở

– Hiệu trưởng:

+ Trường hạng I

+ Trường hạng II

+ Trường hạng III

– Phó hiệu trưởng:

+ Trường hạng I

+ Trường hạng II

+ Trường hạng III

0,55

0,45

0,35

0,45

0,35

0,25

Trường chuyên biệt huyện hưởng như trường hạng I

– Tổ trưởng chuyên môn và tương đương (không phân biệt hạng trường)

– Tổ phó chuyên môn và tương đương (không phân biệt hạng trường)

0,20

0,15

Trường tiểu học

– Hiệu trưởng:

+ Trường hạng I

+ Trường hạng II

+ Trường hạng III

– Phó hiệu trưởng:

+ Trường hạng I

+ Trường hạng II

+ Trường hạng III

0,50

0,40

0,30

0,40

0,30

0,25

– Tổ trưởng chuyên môn và tương đương (không phân biệt hạng trường)

– Tổ phó chuyên môn và tương đương (không phân biệt hạng trường)

0,20

0,15

Trường mầm non

– Hiệu trưởng:

+ Trường hạng I

+ Trường hạng II

– Phó hiệu trưởng:

+ Trường hạng I

+ Trường hạng II

0,50

0,35

0,35

0,25

– Tổ trưởng chuyên môn và tương đương (không phân biệt hạng trường)

– Tổ phó chuyên môn và tương đương (không phân biệt hạng trường)

0,20

0,15

Trung tâm cấp tỉnh

– Giám đốc

– Phó giám đốc

– Tổ trưởng chuyên môn và tương đương

0,50

0,40

0,25

Trung tâm cấp quận, huyện

– Giám đốc

– Phó giám đốc

– Tổ trưởng chuyên môn và tương đương

0,40

0,30

0,20

Trung tâm thuộc thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh

– Giám đốc

– Phó giám đốc

– Tổ trưởng chuyên môn và tương đương

0,60

0,50

0,30

Trung tâm thuộc quận, huyện thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh

– Giám đốc

– Phó giám đốc

– Tổ trưởng chuyên môn và tương đương

0,50

0,40

0,25

2. Công tác kiêm nhiệm là gì?

Kiêm nhiệm hiểu đơn giản là một người đảm nhiệm nhiều chức danh

Ví dụ: giáo viên kiêm nhiệm thủ quỹ có nghĩa là một người vừa làm giáo viên thực hiện công tác giảng dạy, vừa là thủ quỹ

3. Giáo viên được kiêm nhiệm bao nhiêu chức danh?

Theo quy định tại Khoản 5 Điều 9 Văn bản hợp nhất 03/VBHN-BGDĐT 2017, thì mỗi giáo viên không làm kiêm nhiệm quá 2 chức danh công việc.

4. Chế độ giáo viên kiêm nhiệm tổng phụ trách đội

Giáo viên kiêm nhiệm tổng phụ trách đội được hưởng chế độ gì?

Theo quy định tại Thông tư 05/2005/TT-BNV, giáo viên kiêm nhiệm tổng phụ trách đội được hưởng các phụ cấp sau:

Mức

Hệ số

Mức tiền phụ cấp

2

0,3

447.000 đồng

3

0,2

298.000 đồng

4

0,1

149.000 đồng

Trong đó:

Hệ sốĐối tượng áp dụng
0,3Giáo viên được cử làm Tổng phụ trách (chuyên trách và bán chuyên trách) Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh ở trường phổ thông hạng I
0,2Giáo viên được cử làm Tổng phụ trách (chuyên trách và bán chuyên trách) Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh ở trường phổ thông hạng II
0,1Giáo viên được cử làm Tổng phụ trách (chuyên trách và bán chuyên trách) Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh ở trường phổ thông hạng III

Trên đây, Mobitool cung cấp Phụ cấp kiêm nhiệm của giáo viên 2021. Mời các bạn đọc các bài viết liên quan tại mục Lao động – tiền lương, mảng Hỏi đáp pháp luật.

Các bài viết liên quan:

  • Phụ cấp kiêm nhiệm Công tác Đảng 2021
  • Phụ cấp của cán bộ công chức cấp xã
  • Quy định mới về công chức cấp xã 2021
  • Đi làm Căn cước công dân mặc áo gì?
  • Chụp ảnh căn cước công dân (CCCD) có được để mái không?
  • Nhuộm tóc, trang điểm đậm, để tóc mái khi làm căn cước công dân được không?
  • Làm căn cước công dân online

Phụ cấp kiêm nhiệm của giáo viên được tính như thế nào? Phụ cấp kiêm nhiệm của giáo viên là khoản phụ cấp giáo viên được hưởng khi kiêm nhiệm thêm các chức danh khác (ví dụ: tổng phụ trách, thủ quỹ, văn thư…)

1. Phụ cấp kiêm nhiệm của giáo viên

Chế độ phụ cấp kiêm nhiệm của giáo viên là gì? Giáo viên kiêm nhiệm được hưởng các chế độ gì?

Khi Khoản 1 Điều 9 Thông tư 28/2009/TT-BGDĐT, giáo viên làm công tác kiêm nhiệm sẽ được giảm định mức tiết dạy, cụ thể:

  • Giáo viên kiêm bí thư đảng bộ, bí thư chi bộ (nơi không thành lập đảng bộ) trường hạng I được giảm 4 tiết/tuần, các trường hạng khác được giảm 3 tiết/tuần
  • Giáo viên kiêm công tác bí thư đoàn, phó bí thư đoàn cấp trường được hưởng chế độ, chính sách theo quy định tại Quyết định số 13/2013/QĐ-TTg
  • Giáo viên kiêm chủ tịch hội đồng trường, thư ký hội đồng trường được giảm 2 tiết/tuần.
  • Giáo viên kiêm trưởng ban thanh tra nhân dân trường học được giảm 2tiết/tuần.

Để đảm bảo chất lượng giảng dạy và chất lượng công tác, mỗi giáo viên không làm kiêm nhiệm quá 2 chức vụ và được hưởng chế độ giảm định mức tiết dạy của chức vụ có số tiết giảm cao nhất

Phụ cấp kiêm nhiệm của giáo viên

Giáo viên làm lãnh đạo sẽ được hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo theo quy định tại Thông tư 33/2005/TT-BGD&ĐT như sau:

Cơ sở giáo dục

Chức vụ lãnh đạo

Hệ số phụ cấp

Ghi chú

Cơ sở đại học trọng điểm:

– Đại học Thái Nguyên, Đại học Huế, Đại học Đà Nẵng

– Giám đốc

– Chủ tịch Hội đồng đại học

– Phó giám đốc

– Trưởng ban và tương đương

– Phó trưởng ban và tương đương

1,10

1,05

1,00

0,80

0,60

– Trường đại học trọng điểm

– Hiệu trưởng

– Chủ tịch Hội đồng trường

– Phó hiệu trưởng

1,10

0,95

0,90

Trường đại học khác

– Hiệu trưởng

– Chủ tịch Hội đồng trường

– Phó hiệu trưởng

1,00

0,85

0,80

– Trưởng khoa, phòng, ban, trạm, trại, xưởng, trung tâm, bộ môn trực thuộc trường và tương đương.

– Phó trưởng khoa, phòng, ban, trạm, trại, xưởng, trung tâm, bộ môn trực thuộc trường và tương đương.

– Đối với các khoa lớn (có số cán bộ giảng dạy từ 40 người trở lên hoặc có từ 5 tổ bộ môn trở lên):

+ Trưởng khoa

+ Phó trưởng khoa

– Các chức danh lãnh đạo trực thuộc khoa:

+ Trưởng bộ môn, trạm, trại, xưởng, trung tâm và tương đương.

+ Phó trưởng bộ môn, trạm, trại, xưởng, trung tâm và tương đương

0,50

0,40

0,60

0,50

0,40

0,30

Áp dụng chung cho tất cả các loại trường

Trường cao đẳng

– Hiệu trưởng:

+ Trường hạng I

+ Trường hạng II

– Phó hiệu trưởng:

+ Trường hạng I

+ Trường hạng II

0,90

0,80

0,70

0,60

Trường dự bị đại học hưởng như trường hạng I

– Trưởng khoa, phòng, ban, trạm, trại, xưởng, trung tâm, bộ môn trực thuộc trường và tương đương.

– Phó trưởng khoa, phòng, ban, trạm, trại, xưởng, trung tâm, bộ môn trực thuộc trường và tương đương.

– Các chức danh lãnh đạo trực thuộc khoa:

+ Trưởng bộ môn, trạm, trại, trung tâm, xưởng và tương đương.

+ Phó trưởng bộ môn, trạm, trại, trung tâm, xưởng và tương đương.

0,45

0,35

0,25

0,20

Áp dụng chung cho tất cả các trường cao đẳng

Trường trung học chuyên nghiệp và trường dạy nghề

– Hiệu trưởng:

+ Trường hạng I

+ Trường hạng II

+ Trường hạng III

– Phó hiệu trưởng:

+ Trường hạng I

+ Trường hạng II

+ Trường hạng III

0,80

0,70

0,60

0,60

0,50

0,40

– Trưởng khoa, phòng, ban, xưởng và tổ bộ môn trực thuộc trường và tương đương.

– Phó trưởng khoa, phòng, ban, xưởng và tổ bộ môn trực thuộc trường và tương đương.

– Tổ trưởng tổ bộ môn trực thuộc khoa.

– Tổ phó tổ bộ môn trực thuộc khoa

0,35

0,25

0,20

0,15

Áp dụng chung cho tất cả các trường THCN và trường DN

Trường trung học phổ thông

– Hiệu trưởng:

+ Trường hạng I

+ Trường hạng II

+ Trường hạng III

– Phó hiệu trưởng:

+ Trường hạng I

+ Trường hạng II

+ Trường hạng III

0,70

0,60

0,45

0,55

0,45

0,35

Trường chuyên biệt tỉnh hưởng như trường hạng I

– Tổ trưởng chuyên môn và tương đương (không phân biệt hạng trường)

– Tổ phó chuyên môn và tương đương (không phân biệt hạng trường)

0,25

0,15

Trường trung học cơ sở

– Hiệu trưởng:

+ Trường hạng I

+ Trường hạng II

+ Trường hạng III

– Phó hiệu trưởng:

+ Trường hạng I

+ Trường hạng II

+ Trường hạng III

0,55

0,45

0,35

0,45

0,35

0,25

Trường chuyên biệt huyện hưởng như trường hạng I

– Tổ trưởng chuyên môn và tương đương (không phân biệt hạng trường)

– Tổ phó chuyên môn và tương đương (không phân biệt hạng trường)

0,20

0,15

Trường tiểu học

– Hiệu trưởng:

+ Trường hạng I

+ Trường hạng II

+ Trường hạng III

– Phó hiệu trưởng:

+ Trường hạng I

+ Trường hạng II

+ Trường hạng III

0,50

0,40

0,30

0,40

0,30

0,25

– Tổ trưởng chuyên môn và tương đương (không phân biệt hạng trường)

– Tổ phó chuyên môn và tương đương (không phân biệt hạng trường)

0,20

0,15

Trường mầm non

– Hiệu trưởng:

+ Trường hạng I

+ Trường hạng II

– Phó hiệu trưởng:

+ Trường hạng I

+ Trường hạng II

0,50

0,35

0,35

0,25

– Tổ trưởng chuyên môn và tương đương (không phân biệt hạng trường)

– Tổ phó chuyên môn và tương đương (không phân biệt hạng trường)

0,20

0,15

Trung tâm cấp tỉnh

– Giám đốc

– Phó giám đốc

– Tổ trưởng chuyên môn và tương đương

0,50

0,40

0,25

Trung tâm cấp quận, huyện

– Giám đốc

– Phó giám đốc

– Tổ trưởng chuyên môn và tương đương

0,40

0,30

0,20

Trung tâm thuộc thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh

– Giám đốc

– Phó giám đốc

– Tổ trưởng chuyên môn và tương đương

0,60

0,50

0,30

Trung tâm thuộc quận, huyện thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh

– Giám đốc

– Phó giám đốc

– Tổ trưởng chuyên môn và tương đương

0,50

0,40

0,25

2. Công tác kiêm nhiệm là gì?

Kiêm nhiệm hiểu đơn giản là một người đảm nhiệm nhiều chức danh

Ví dụ: giáo viên kiêm nhiệm thủ quỹ có nghĩa là một người vừa làm giáo viên thực hiện công tác giảng dạy, vừa là thủ quỹ

3. Giáo viên được kiêm nhiệm bao nhiêu chức danh?

Theo quy định tại Khoản 5 Điều 9 Văn bản hợp nhất 03/VBHN-BGDĐT 2017, thì mỗi giáo viên không làm kiêm nhiệm quá 2 chức danh công việc.

4. Chế độ giáo viên kiêm nhiệm tổng phụ trách đội

Giáo viên kiêm nhiệm tổng phụ trách đội được hưởng chế độ gì?

Theo quy định tại Thông tư 05/2005/TT-BNV, giáo viên kiêm nhiệm tổng phụ trách đội được hưởng các phụ cấp sau:

Mức

Hệ số

Mức tiền phụ cấp

2

0,3

447.000 đồng

3

0,2

298.000 đồng

4

0,1

149.000 đồng

Trong đó:

Hệ sốĐối tượng áp dụng
0,3Giáo viên được cử làm Tổng phụ trách (chuyên trách và bán chuyên trách) Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh ở trường phổ thông hạng I
0,2Giáo viên được cử làm Tổng phụ trách (chuyên trách và bán chuyên trách) Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh ở trường phổ thông hạng II
0,1Giáo viên được cử làm Tổng phụ trách (chuyên trách và bán chuyên trách) Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh ở trường phổ thông hạng III

Trên đây, Mobitool cung cấp Phụ cấp kiêm nhiệm của giáo viên 2021. Mời các bạn đọc các bài viết liên quan tại mục Lao động – tiền lương, mảng Hỏi đáp pháp luật.

Các bài viết liên quan:

  • Phụ cấp kiêm nhiệm Công tác Đảng 2021
  • Phụ cấp của cán bộ công chức cấp xã
  • Quy định mới về công chức cấp xã 2021
  • Đi làm Căn cước công dân mặc áo gì?
  • Chụp ảnh căn cước công dân (CCCD) có được để mái không?
  • Nhuộm tóc, trang điểm đậm, để tóc mái khi làm căn cước công dân được không?
  • Làm căn cước công dân online
See more articles in the category: TIN TỨC
READ  Lời bài hát Ngàn yêu thương về đâu

Leave a Reply